Tìm kiếm: người-tiêu-dùng-Trung-Quốc
Xiaomi đã tham vọng tháng Ba năm nay sẽ vươn lên trở thành hãng sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất thế giới. Nhưng công ty Trung Quốc này đã sớm nhận ra rằng, họ không thể thực hiện được tham vọng táo bạo của mình chỉ trong một sớm một chiều.
Chủ một nhà hàng ở Trung Quốc thừa nhận đã trộn hạt cây anh túc vào món mì của mình nhằm khiến thực khách “ghiền” mà quay trở lại.
Từ ngày 16 đến 19-9, Công ty CP Cà phê Trung Nguyên tham gia hội chợ CAEXPO lần thứ 11 - năm 2014 tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm quốc tế TP Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc và được ban tổ chức cử làm đại diện cho ngành nông sản Việt Nam quảng bá hình ảnh thương hiệu, sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và quốc tế.
Nhiều công ty Trung Quốc sẵn sàng tung những loại bánh Trung thu nhiễm khuẩn và kém chất lượng ra thị trường. Bất chấp lương tâm cốt thu về lợi nhuận.
Tập đoàn thương mại bán lẻ lớn nhất Trung Quốc Suning Commerce Group Ltd đang tung ra loại hình “bảo hiểm dành cho khách hàng mua sữa trẻ em”.
Để giải quyết được thách thức đặt chân vào Trung Quốc, ngoài việc hiểu hành vi người tiêu dùng, bài học từ Kinh Đô chính là hiểu được hành vi của các nhà buôn.
Liệu âm mưu thâu tóm thị trường điện thoại của Apple có thành khi quả táo khuyết trở thành đối tác của China Mobile. Tuy nhiên, Trung Quốc không phải là một thị trường dễ tính khi mà hàng loạt ông lớn của phương Tây như IBM, Starbucks, hay Wal-Mart đều chịu chung thất bại tại thị trường này.
Các trung tâm thương mại lớn đang trải qua thời kì khó khăn tại thị trường Trung Quốc. Ba tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới, Wal-Mart, Tesco và Carrefour, đều sa cơ thất thế ở Trung Quốc và buộc phải từ bỏ tham vọng của mình tại thị trường này.
Các công ty nước ngoài như IBM hay Starbucks đang phải đối mặt với những khó khăn chồng chất tại thị trường Trung Quốc khi chính phủ nước này chuẩn bị đưa ra những cải cách kinh tế trong tháng tới.
Các công ty nước ngoài như IBM hay Starbucks đang phải đối mặt với những khó khăn chồng chất tại thị trường Trung Quốc khi chính phủ nước này chuẩn bị đưa ra những cải cách kinh tế trong tháng tới.
Qua 9 kỳ hội chợ quốc tế Trung Quốc-ASEAN, Việt Nam luôn là quốc gia có số lượng doanh nghiệp tham gia đông nhất.
Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vừa có một bản tin cho rằng chuỗi cửa hiệu cà phê Starbucks “chém” giá cao đối với người tiêu dùng ở nước này. Đây được xem là vụ tấn công mới nhất của truyền thông nhà nước Trung Quốc nhằm vào các doanh nghiệp nước ngoài.
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Tòa án Thương mại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã chính thức tuyên thu hồi thương hiệu “Đức Thành” của ông Xie Hong Yi trả về cho Công ty cổ phần Vinamit (Việt Nam). Đây là thành quả của hành trình kiện tụng qua 3 phiên tòa, kéo dài ròng rã 4 năm trời của Vinamit…
Việc Vinamit thắng kiện tại thị trường Trung Quốc trong vụ tranh chấp thương hiệu vừa qua được xem là bước ngoặt lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo