Tìm kiếm: nghề-gốm
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê vốn không có ruộng mà chỉ làm nghề gốm sứ truyền thống đã trên 600 năm nay, cái nghề đồ đất này đã ngấm vào máu của bà Hà Thị Vinh ở vùng đất Bát Tràng, Hà Nội. Niềm đam mê gốm sứ truyền thống đã giúp bà vượt qua bao khó khăn, sóng gió để trở thành một nữ doanh nhân thành đạt, xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đến với đông đảo thị trường các nước trên thế giới.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Kim Lan có thể coi là một mảnh đất lạc lõng của huyện Gia Lâm, Hà Nội, vì bị rơi tõm vào đất Hưng Yên.
Tổng doanh số toàn thị trường gốm sứ gia dụng Việt Nam đạt bình quân khoảng 5.600 tỷ đồng một năm, nhưng các cơ sở sản xuất trong nước chỉ chiếm 30%. Vì sao?
Một chiếc áo lụa Vạn Phúc cần tới 2,3 - 2,5m lụa, tương ứng với 500.000 - 1 triệu đồng; trong khi lụa Trung Quốc chỉ có giá 60.000 - 150.000 đồng/sản phẩm. Vì thế, một số hộ kinh doanh đã trà trộn các loại lụa chất lượng kém.
Sáng 26/10, Sở Công thương Thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Mỗi làng một sản phẩm” nhằm xây dựng một hướng đi mới để hỗ trợ các làng nghề thủ đô trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều khó khăn.
Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính mạnh mẽ làm cho trái đất nóng dần theo từng năm hiện nay đã gây ảnh hưởng đến sự sống của con người trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chính vì thế, các quốc gia đã có rất nhiều dự án bảo tồn nguồn tài nguyên hoặc sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo để bảo vệ thế giới và bảo vệ sự sống của con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo