Tìm kiếm: nguồn-vốn-FDI
Đề xuất của Bộ Xây dựng về việc tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản BĐS du lịch tại Việt Nam là việc nên làm. Bởi đây cũng là một hình thức xuất khẩu BĐS tại chỗ, vì người nước ngoài sở hữu căn hộ du lịch hay căn nhà tại Việt Nam thì tài sản vẫn nằm ở Việt Nam.
DNVN - Shark Phú cho rằng, một đất nước bị phong tỏa kinh tế trong khi tốc độ công nghệ thay đổi nhanh, chúng ta đang có những cơ hội rất lớn nhưng lại không đưa ra những bài toán quản trị nghiêm túc vừa quản trị dịch bệnh, vừa quản trị giao lưu quốc tế thì chỉ cần vài năm thôi chúng ta sẽ bị tụt hậu rất nhanh.
DNVN - Theo Shark Nguyễn Xuân Phú, việc dòng vốn FDI đang dịch chuyển mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội. Tuy nhiên chúng ta cần phải rất thận trọng với các cơ hội này. Nếu không có kế hoạch thì tương lai xa Việt Nam sẽ là nơi né thuế cho các DN nước ngoài.
Nhiều căn hộ cho thuê đã giảm giá 10 - 30% nhưng vẫn trầy trật tìm khách thuê. Mảng thị trường này được dự báo phục hồi chậm và chỉ khi dịch Covid-19 trên thế giới có vắc xin hữu hiệu thì mới có thể phục hồi hoàn toàn.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đề xuất, Chính phủ cho xây dựng chính sách Việt Nam - Căn nhà thứ hai của tôi (Vietnam My Second Home - VNM2H) để thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực chất lượng cao trên thế giới về Việt Nam làm tiền đề phát triển đất nước lâu dài.
Để phục hồi thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng đề xuất phát triển nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá rẻ dưới 20 triệu đồng/m2. Đồng thời, Bộ sẽ đề xuất Chính phủ các chính sách nhằm khuyến khích phát triển các dự án nhà ở thương mại giá thấp, trong đó giảm 50% tiền sử dụng đất.
DNVN - Khi EVFTA và EVIPA có hiệu lực, vốn FDI vào Việt Nam sẽ gia tăng không chỉ từ các nước thành viên EU tìm kiếm cơ hội tiếp cận thị trường Việt Nam, mà còn từ các nhà đầu tư các nước khác tìm kiếm cơ hội thông qua Việt Nam tiếp cận thị trường EU.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản, đặc biệt là các phân khúc bán lẻ, cho thuê, kinh doanh lưu trú, nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, sau thời gian đóng băng, thị trường bất động sản bắt đầu chuyển mình tìm những điểm sáng mới, vượt qua cơn khủng hoảng.
Nhiều nhà máy được đặt tại Trung Quốc đang âm thầm dịch chuyển sang khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một trong những tín hiệu cho thấy sự sụt giảm vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thời gian qua chỉ là tạm thời.
DNVN - Sáng ngày 21/5/2020, tại Park Hyatt Saigon, Q.1, TP.HCM, chủ đầu tư - Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Lê Phong (Lê Phong) đã ký kết hợp tác phát triển dự án khu căn hộ đẳng cấp thượng lưu The Emerald Golf View với các đối tác.
DNVN - Làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mạnh mẽ từ cuối năm 2019 và làn sóng này càng trở nên đột phá hơn sau dịch bệnh Covid-19 đặc biệt là ở Bình Dương, nơi có chính sách phát triển, thu hút đầu tư năng động, có tầm nhìn chiến lược trong thời gian qua.
Trong khi mức độ quan tâm đến chung cư phân khúc trung cấp và cao cấp giảm nhiều, thì phân khúc bình dân chỉ giảm rất ít, thậm chí tại Hà Nội còn có mức tăng nhẹ. Điều này cho thấy nhu cầu về nhà ở giá rẻ vẫn đang còn dư địa rất lớn.
Tốc độ tăng dư nợ tín dụng có xu hướng giảm. Nguồn vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực bất động sản cũng sụt giảm mạnh trong quý 1/2020.
Trong khi giá nhà để bán không đổi, thậm chí có khu vực tăng nhẹ, thì giá nhà cho thuê lại giảm. Đây là nghịch lý mà một số công ty nghiên cứu bất động sản (BĐS) chỉ ra tại các buổi họp báo về tình hình thị trường mới đây.
Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 khi có đến 800/1.000 sàn giao dịch ngừng hoạt động. Trước khó khăn đó, Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị Chính phủ tháo gỡ "thể chế pháp luật - hành chính", trước tiên là ban hành một Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo