Tìm kiếm: nguyên-phụ-liệu
Về lâu dài cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu mới nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
DNVN - Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 22 thuộc Cục QLTT Hà Nội đã thu giữ tổng cộng 17.100 khẩu trang có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu 3M được bảo hộ tại Việt Nam tại 1 cơ sở kinh doanh ở C34, Khu đô thị Embassy Garden, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh, thành phố đã ảnh hưởng tới lưu thông hàng hóa, kéo theo sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng và tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất công nghiệp.
Bất chấp tác động từ COVID-19, hoạt động xuất khẩu hàng hoá tiếp tục ghi dấu ấn tăng trưởng mạnh mẽ.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
Dịch bệnh bùng phát trở lại đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới các khu công nghiệp, các doanh nghiệp (DN) trong ngành chế biến, chế tạo khiến hoạt động sản xuất bị gián đoạn, phải dừng sản xuất, chậm giao hàng, ảnh hưởng lớn tới đơn hàng xuất khẩu. Vì vậy, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn cho DN để duy trì hoạt động sản xuất.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
DNVN - Con số nhập siêu 1,47 tỷ USD trong nửa đầu năm 2021 được cho là do gia tăng nhu cầu nguyên liệu sản xuất, phục vụ đơn hàng xuất khẩu cuối năm. Tuy nhiên, nếu không có giải pháp hạn chế thì việc nhập siêu lâu dài sẽ gây ra những tác động không tốt trong nền kinh tế.
DNVN - Trong 5 tháng đầu năm 2021, các mặt hàng điện tử bao gồm: Điện thoại, máy tính, linh kiện các loại đạt tổng giá trị xuất khẩu lên tới hơn 41 tỷ USD, tăng trưởng từ 19%-26% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Năm 2020, kim ngạch thương mại Việt Nam - Campuchia tăng gần 3 lần so với năm 2010. Trong 3 tháng đầu năm 2021, kim ngạch thương mại đạt 2,69 tỷ USD, tăng 103,68% so với cùng kỳ năm 2020. Hai bên kỳ vọng kim ngạch thương mại song phương sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
DNVN - Tại Bình Phước, chương trình “Thứ Ba máu lửa” diễn ra hàng tuần đã thu hút hàng trăm startup tham gia. Chương trình nhằm mục đích tạo cầu nối bền vững giữa các doanh nhân, doanh nghiệp và xây nên hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến đạt gần 204,91 tỷ USD, tăng mạnh 28,5% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 103,4 tỷ USD, tăng 27,7% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 101,51 tỷ USD, tăng 29,4%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo