Tìm kiếm: nguồn-cung-lương-thực
DNVN - Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, chất lượng cao và giá thành hợp lý đang là “điểm cộng” để gạo Việt Nam có nhiều lợi thế khi giao dịch trên thị trường quốc tế.
DNVN - Tại hội nghị quán triệt Chương trình hành động Hưởng ứng người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, chiều 15/4, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) nhấn mạnh khơi dậy niềm tự hào tiêu dùng sản phẩm Việt đặt ra yêu cầu sản xuất tốt hơn, chế biến sâu hơn.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Bước sang quý II, tình hình kinh tế – xã hội còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Cuộc chiến đang diễn ra giữa Nga và Ukraine đồng thời đe dọa nguồn cung lương thực và sinh kế của nhiều người ở châu Âu, châu Phi, và châu Á – những người phụ thuộc vào các dải đất rộng lớn và màu mỡ của khu vực Biển Đen – nơi được coi là vựa lương thực hay “rổ bánh mì” của thế giới.
DNVN – Theo bà Hồng Shurany, một Việt kiều Israel, điều kiện để phát triển nông nghiệp của Israel và Việt Nam có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, trong khi nông sản của Việt Nam liên tục phải đổ bỏ và giải cứu thì nông sản của Israel ngày càng có giá trị. Từ đó bà đưa ra 7 kiến nghị để nông nghiệp Việt Nam cất cánh.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
DNVN - Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng 9 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng 2,74%, tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
DNVN - Nhằm hỗ trợ các quận, huyện, thị xã kết nối xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm OCOP và nông sản, thực phẩm an toàn, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với một số cơ quan tổ chức “Diễn đàn trực tuyến Hà Nội 2021 - Kết nối cung cầu sản phẩm OCOP và nông sản, thực phẩm an toàn”. Sự kiện dự kiến sẽ diễn ra vào sáng 1/9/2021.
DNVN – Tại miền Bắc việc tiêu thụ một số sản phẩm nông sản còn chậm do không xuất khẩu được, kéo theo giá một số mặt hàng nông sản giảm. Nghịch lý là giá bán giảm, trong khi giá vật tư sản xuất tăng, mức tăng từ 10-40% so với đầu năm 2021.
DNVN - Tổ công tác 970 đề xuất 5 giải pháp để hỗ trợ sản xuất, cung ứng nông sản tại 19 tỉnh, thành phố Nam Bộ đang thực hiện giãn cách xã hội. Trong đó, đề nghị ưu tiên tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 100% lực lượng công nhân các nhà máy chế biến nông sản, thủy sản, chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm đang thực hiện 3 tại chỗ.
DNVN - Việc tiêu thụ, sản xuất tại các tỉnh thành phía Bắc đang có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là khâu lưu thông. Nếu tình trạng này kéo dài có thể sẽ làm đứt gãy những chuỗi sản xuất nông sản. Vấn đề nghiêm trọng nhất là việc vận chuyển vật tư nông nghiệp. Nếu không thu hoạch nông sản sẽ không thể bắt đầu chu kỳ sản xuất mới.
DNVN - Theo thông báo của Tổ 970 thuộc Bộ NN-PTNT, sản lượng rau màu toàn miền Nam dự kiến từ nay đến cuối năm là 5,7 triệu tấn, đủ nhu cầu tiêu dùng. Riêng 19 tỉnh, thành phố đang giãn cách mỗi tháng cung cấp bình quân cho thị trường 560 - 600 ngàn tấn rau.
Ngay sau khi Chỉ thị 16 được Hà Nội áp dụng, các tiểu thương chợ Bách Khoa, Hà Nội đã tự góp tiền mua nilon làm thành các tấm chắn an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động mua bán.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng, việc áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg lúc này là đòi hỏi tất yếu để phòng, chống dịch COVID-19, bảo vệ an toàn tính mạng người dân.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp, siêu thị ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chủ động dự trữ hàng hóa, như yếu phẩm bảo đảm nguồn cung ứng cho người dân trong suốt thời gian giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Chính phủ. Bên cạnh đó, lượng nông sản trong dân đang thu hoạch cũng rất dồi dào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo