Tìm kiếm: nguồn-cung-năng-lượng
Theo tờ RT, ông Peter Hauk, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Bảo vệ Người tiêu dùng bang Baden-Württemberg mới đây tuyên bố ủng hộ kế hoạch Đức cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga như một cách để đáp trả chiến dịch quân sự đặc biệt của Tổng thống Nga Putin.
Ukraine lần đầu tuyên bố phá hủy các hệ thống tên lửa đạn đạo tầm ngắn của Nga. Châu Âu lâm vào khủng hoảng năng lượng trầm trọng vì vấn đề Ukraine.
Lực lượng vũ trang Houthis của Yemen đã nhận trách nhiệm vụ tấn công vào một kho dầu của Saudi Aramco, công ty dầu mỏ quốc doanh của Ả rập Xê út.
Phát biểu trước báo giới sau cuộc gặp với những người đồng cấp thuộc các nước thành viên EU ở Brussels ngày 21/2, Ngoại trưởng Hungary - Peter Szijjarto cho biết, Hungary không thể ủng hộ các lệnh trừng phạt nhằm vào ngành dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Nga tuyên bố phá hủy nhà máy sửa chữa máy bay Lvov. Phía Nga cũng cho biết đã "tiến gần hơn" với phái đoàn Ukraine trong đàm phán vòng thứ tư giữa hai nước.
Giá tất cả các hàng hóa đồng loạt tăng mạnh trở lại trong phiên 17/3 do thông tin đàm phán Nga – Ukraine chưa có kết quả nào và kỳ vọng Trung Quốc sẽ gia tăng kích thích kinh tế để giảm thiểu tác động của đại dịch.
Chốt phiên giao dịch ngày 8/3, giá dầu tiếp đà tăng, vàng, nickel, kẽm và thép không gỉ đạt mức cao kỷ lục, bạc cao nhất hơn 8 tháng, trong khi cao su thấp nhất 5,5 tuần.
Khí thiên nhiên hóa lỏng, than đá hay năng lượng tái tạo có thể là những giải pháp thay thế cho nguồn cung năng lượng của châu Âu trong trường hợp Nga cắt khí đốt vào khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Tối 3/3, phái đoàn Nga và Ukraine đã kết thúc vòng đàm phán thứ 2 ở khu vực biên giới Ba Lan - Belarus.
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực tới mọi mặt của nền kinh tế và đời sống, xã hội. Hai năm qua đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, thậm chí giải thể, phá sản.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
Sau khi những lo ngại lâu nay về khả năng xung đột quân sự liên quan tới Nga và Ukraine đã trở thành sự thực, giá dầu thế giới đã tăng vọt hơn 8%, vượt ngưỡng 105 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo