Tìm kiếm: ngành-Dệt-may
Chậm tiến độ, chi phí sản xuất tăng cao, cạnh tranh về giá... là những thách thức mà ngành dệt may Việt Nam đang phải đối diện.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, việc bỏ quy định nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với vải trong nước sẽ làm giảm tính liên hoàn của thuế VAT do doanh nghiệp bán vải trong nước sẽ không được kê khai, khấu trừ thuế VAT đầu vào và có thể làm tăng giá bán của mặt hàng vải.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
DNVN - Theo các hiệp hội ngành hàng, hầu hết doanh nghiệp hội viên đều sử dụng nhiều lao động nên chi phí rất lớn. Nay doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng (3 tại chỗ) hoặc dừng sản xuất, nhưng các chi phí liên quan vẫn giữ nguyên, lương ngừng việc của người lao động vẫn phải trả, khiến khó khăn chồng chất, khó trụ vững dài ngày.
Ngành dệt may sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay khi thiếu hụt lao động, tỷ lệ tiêm vaccine hiện vẫn còn thấp.
Bắc Kinh, Tây An, Lạc Dương, Nam Kinh là bốn thành phố văn hóa lịch sử nổi tiếng, đại diện cho 5.000 năm phát triển rực rỡ của Trung Quốc.
Việc tiếp cận gói 26 nghìn tỷ đồng mà Chính phủ triển khai hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động đang có những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Mặc dù 7 tháng đầu năm, ngành dệt may đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp lo ngại về nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu, mất hợp đồng và không đảm bảo được tiến độ các đơn hàng đã ký.
Dịch COVID-19 đang khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất phải ngừng hoạt động, có thể tuột mất đi rất nhiều cơ hội khi mà tổng cầu của thị trường thế giới đang tăng mạnh, nhiều nước bước vào giai đoạn phục hồi. Do vậy, hỗ trợ hay gói kích thích kinh tế lớn nhất lúc này chính là tìm mọi cách để cho doanh nghiệp có thể duy trì được sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo Chủ tịch Vinatex Lê Tiến Trường, không lâu nữa thì doanh nghiệp ngành dệt may cũng như da giày, thuỷ sản sẽ không thể áp dụng giải pháp “3 tại chỗ” hay “1 cung đường 2 điểm đến” được. Do đó, về lâu dài rất cần Chính phủ có phương án tính toán kỹ lưỡng để tất cả các doanh nghiệp sống chung với đại dịch, phát triển sản xuất.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng, mất cân đối dòng tiền, khó khăn trong quản trị... hàng loạt khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) Vũ Đức Giang vừa có công văn khẩn gửi Văn phòng Chính phủ, các Bộ: Công Thương, Giao thông Vận tải, Y tế, Lao động Thương binh và Xã hội về một loạt khó khăn vướng mắc của doanh nghiệp (DN) và người lao động (NLĐ), đồng thời đề xuất các phương án giải quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo