Tìm kiếm: ngành-dệt-may-Việt
Theo Bộ Công Thương, quý I-2013, mặc dù kinh tế trong nước và thế giới còn nhiều khó khăn, song hoạt động của ngành dệt may tương đối thuận lợi, thị trường XK đang dần hồi phục và có mức tăng trưởng hơn năm trước nên đơn hàng của các DN cũng có nhiều khả quan.
Ngành dệt may tiếp tục đứng đầu danh sách nhóm hàng xuất khẩu của cả nước. Trong đó, chỉ tính riêng tháng 3/2013, ngành dệt may đạt 1,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam đưa ra thông tin này tại buổi họp báo về kết quả sản xuất kinh doanh 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
Năm 2012, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 17 tỉ USD, dự báo từ nay đến 2015, xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 và là ngành kinh tế xuất khẩu trọng điểm. Vậy ngành dệt may sẽ phải có chiến lược như thế nào để đảm bảo được vai trò “anh cả” xuất khẩu trong những năm tới.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
(DNHN) Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình được thành lập năm 1978 (với tên gọi là Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình) chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao tải đay.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
Nhiệm vụ phình to, vốn ít, cơ chế rót vốn bất cập, công tác xúc tiến thương mại đang “bơi” giữa biển lớn.
Chiều 10/5, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, đầu tháng 5/2012, phía Itochu (Nhật Bản) cùng với Vinatex quyết định đầu tư một nhà máy công suất lớn, sản xuất sợi 5 vạn cọc, sợi chi số 200; dệt kim, dệt thoi với tổng mức đầu tư 120 triệu USD trên diện tích thuê 20 ha tại khu công nghiệp Bảo Minh (Nam Định).
(DNHN) - Sau bao thăng trầm của ngành dệt may Việt Nam, cùng với những vấp ngã của nữ doanh nhân trẻ khi dấn thân vào thương trường, giờ đây cái tên TuongVan Maxgarmex không chỉ là một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực may mặc tại nhiều thị trường lớn trên thế giới mà nữ doanh nhân Trương thị Tường Vân còn là Nhân hiệu gắn liền với hàng loạt dự án tầm cỡ đã và đang triển khai tại Việt Nam cũng như ở nước ngoài.
(DNHN) - Ta nên hổ thẹn vì sự thiếu đầu tư để sản phẩm mang giá trị gia tăng cao đã khiến rất nhiều ngành nghề Việt Nam trở nên thụ động và chỉ tồn tại nhờ gia công.
Lãi suất cho vay trên 20%/năm đang là vấn đề đau đầu của doanh nghiệp
End of content
Không có tin nào tiếp theo