Tìm kiếm: ngành-hàng-xuất-khẩu
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại đã thực hiện vai trò cầu nối giúp doanh nghiệp (DN) giày dép Việt Nam và nhà NK Hoa Kỳ hiểu rõ hơn nhu cầu và năng lực của nhau, tiến tới đạt được những thỏa thuận và cơ hội hợp tác XTTM vì lợi ích của DN 2 bên, hỗ trợ DN an toàn vượt qua thời kỳ khó khăn...
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
Lũy kế 4 tháng đầu năm, khối doanh nghiệp FDI đạt kim ngạch xuất khẩu 53,57 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu 44,94 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu khoảng 8,63 tỷ USD.
DNVN - Thông qua hội nghị giao thương này, doanh nghiệp Việt Nam và các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ hiểu rõ hơn nhu cầu, năng lực của nhau, tiến tới thỏa thuận các cơ hội hợp tác xúc tiến thương mại vì lợi ích của doanh nghiệp đôi bên, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp an toàn vượt qua đại dịch...
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.
Báo cáo đánh giá tác động của dịch COVID-19 đến các ngành công nghiệp trọng điểm vừa được Bộ Công Thương gửi tới Thủ tướng.
Việc các đối tác Mỹ và EU đã có các yêu cầu hoãn và dừng đơn hàng trong tháng 4 và tháng 5 đang đẩy nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày vào tình cảnh khó khăn chưa từng có.
Thống kê 15 ngày đầu tháng của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt hơn 21,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 11,2 tỷ USD, nhập khẩu 10,3 tỷ USD, xuất siêu hàng hóa nửa đầu tháng 3 đạt gần 1 tỷ USD.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
Agriseco Research khuyến nghị rủi ro trong ngắn hạn là khó lường, vì vậy nhà đầu tư ngắn hạn nên hạ tỷ trọng cổ phiếu để bảo toàn vốn, bán dứt khoát các cổ phiếu thuộc ngành bị ảnh hưởng như Hàng không, Du lịch, Dầu khí.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
End of content
Không có tin nào tiếp theo