Tìm kiếm: ngành-hàng-xuất-khẩu
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Theo nội dung các Hiệp định Thương mại (CPTPP, FTA), các thị trường lớn, đặc biệt, Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi thực thi Hiệp định. Tuy nhiên, sau hơn 9 tháng, rất ít mẫu C/O được các doanh nghiệp đăng ký, tình trạng gian lận xuất xứ vẫn nhức nhối.
Việt Nam đã tham gia hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết. Các FTA này được đánh giá đã và đang mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, là cơ hội để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Australia cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 93% số dòng thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tuy nhiên, hơn 9 tháng trôi qua kể từ khi CPTPP có hiệu lực, các doanh nghiệp vẫn không mấy mặn mà tận dụng CPTPP để xuất hàng vào thị trường tiềm năng này.
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 8 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 24,5 tỷ USD, tăng 6,6% so với tháng 7. Theo đó, tính chung 8 tháng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước đạt gần 170 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
Hiệp định EVFTA vừa được ký kết và kỳ vọng sẽ mở ra “con đường cao tốc” trong cả thương mại và đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp tham gia.
Thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ trở nên gần hơn với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi.
Có 10 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2019, trong đó máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện dẫn đầu với mức tăng 1,45 tỷ USD.
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
CPTPP có hiệu lực sẽ mở ra cánh cửa xuất khẩu cho nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo của Việt Nam như: dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản.
Theo Tổng cục Hải quan, tháng 11/2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 43,34 tỷ USD, giảm 2,1% so với tháng 10 năm 2018.
(DNVN) - Xuất khẩu khởi sắc tạo động lực cho nhiều ngành kinh tế, nông dân 'chóng mặt' vì giá phân bón tăng, xuất khẩu điều sang Thái Lan tăng đột biến trong tháng 10… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (20/11).
Chuyện cán cân ngoại thương cả nước quí 1-2015 ngả sang nhập siêu 1,8 tỷ USD là điều được báo trước, nhưng đây không phải là nguyên nhân chính khiến cho tỷ giá trong thời gian qua biến động mạnh. Vậy điều gì khiến cho đồng USD tăng giảm khó lường?
End of content
Không có tin nào tiếp theo