Tìm kiếm: người-Ba-Na
Từ khi sinh ra đến lúc về thế giới ông bà, người Ba Na phải trải qua ít nhất hai, ba lễ cúng sức khoẻ. Trong đó, Lễ thổi tai được thực hiện đầu tiên trong các nghi lễ vòng đời của người Ba Na.
B“Mình sinh ra trong tiếng cồng chiêng, ăn gạo mới trong tiếng cồng chiêng, lấy chồng trong tiếng cồng chiêng... Được học múa và chơi cồng chiêng là niềm tự hào của mình và mỗi thanh niên Ba Na”.
Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
Nhắc đến bùa ngải Ba Na là nhắc đến những thuật thư ếm rùng rợn, cùng đó là các loại ngải ma ngải quỷ khiến người ta khi “mắc” phải thì lời nói trở nên độc địa, truyền bệnh tật gây đau đớn cho cộng đồng...
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Lễ Tơ Mon là một tập tục hay của người Ba Na ở làng Klot, xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, Gia Lai) nhằm giúp cộng đồng gắn kết hơn, cùng chia sẻ với nhau những khó khăn, hoạn nạn…
Từng bảo vệ buôn làng khỏi nanh vuốt của thú dữ, sự xâm lăng của quân thù, mũi tên độc và cây thần độc được coi là “bùa hộ mệnh” của đồng bào nơi đây.
Người Ba Na ở xã Hơ Moong xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.
Những lễ hội đặc sắc dọc ba miền đất nước sau Tết Nguyên đán luôn thu hút được đông đảo du khách với hy vọng vào một năm mới bình an, hạnh phúc, nhiều may mắn.
Ngày 20/2, hàng ngàn người dân từ khắp nơi đã đổ về Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, Bình Định) để dự lễ hội Đống Đa.
Dù cuộc sống hiện nay đã nhiều thay đổi, nhưng phong tục tập quán trong lễ hội Ada vẫn được gìn giữ, tạo sự hấp dẫn thu hút khách du lịch đến chiêm nghiệm, hiểu thêm về dân tộc Pa Kô.
Tháng 4/2017, sử thi Ba Na đã chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Lễ cầu an theo tiếng Ba Na còn gọi là Puh Hơ Drih, là một trong những lễ hội truyền thống có từ lâu đời liên quan đến con người và mùa màng
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao&Du lịch Hoàng Tuấn Anh vừa ký quyết định số số 4205/QĐ-BVHTTDL bổ sung 26 di sản văn hóa phi vật thể vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có Lễ hội Đền Trần (Nam Định).
End of content
Không có tin nào tiếp theo