Tìm kiếm: người-lao-động-mất-việc

Đó là khẳng định của ông Mai Đức Chính, nguyên Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, tại buổi báo cáo chuyên đề "Thời cơ và thách thức đối với lao động và Công đoàn (CĐ) khi Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)" do LĐLĐ TP HCM tổ chức sáng 25/4.
Đề án đổi mới công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam xây dựng, thể hiện mục tiêu đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn các cấp, theo hướng lấy đoàn viên và người lao động (NLĐ) làm trung tâm, để xác định nhiệm vụ, gắn liền lợi ích của hơn 9,2 triệu người. Trong đó, đáng chú ý là việc đổi mới phương thức chỉ đạo của công đoàn cấp trên sang phương thức hỗ trợ, phục vụ công đoàn cấp dưới.
Ngày 7/12/2017, tại Phú Yên, Tổng LĐLĐVN tổ chức hội thảo lấy ý kiến về nhiệm vụ trọng tâm của công đoàn cơ sở (CĐCS) và CĐ cấp trên trực tiếp cơ sở trong tình hình mới với sự tham gia của CĐCS các cấp tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Dự hội nghị có Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Trần Văn Lý, các ban, đơn vị trực thuộc Tổng LĐLĐVN và đại diện LĐLĐ tỉnh, thành phố, nghiệp đoàn nghề cá...
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới hứa hẹn sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động, tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị cũng như công tác bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường ở các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, kèm theo đó là 2 năm sau khi TPP được ký kết, các quốc gia thành viên phải thực thi các cam kết hết sức chặt chẽ với mức độ bắt buộc thực thi cao hơn tất cả các FTA khác đã ký kết hoặc đang đàm phán, trong đó, có những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tình trạng thải loại lao động sau tuổi 35 đã được phát hiện từ vài năm trước. Đời sống của nhóm lao động này gặp nhiều khó khăn, bởi họ rất khó tìm được việc làm mới sau khi bị sa thải hay nghỉ việc.
Nói về lao động có trình độ đại học không có việc làm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, nếu tính số lượng trong độ tuổi lao động (15-60) có tới khoảng 200.000 lao động có trình độ đại học không có việc làm nhưng nếu tính trong tổng số hơn 5 triệu lao động trình độ đại học thuộc độ tuổi này thì tỷ lệ không quá lớn...

End of content

Không có tin nào tiếp theo