Tìm kiếm: nhà-đầu-tư-ngoại
Sự kiện biển đông khiến phiên giao dịch ngày 8/5/2014 bị tác động chao đảo, thị trường chứng khoán Việt Nam lao dốc “bốc hơi” gần 2,5 tỷ USD giá trị vốn hoá. Sau cú sốc, sự hồi tâm đã khiến sắc xanh và niềm tin vào thị trường phần nào lấy lại. Tuy vậy, sâu thẳm vẫn còn e ngại có hay không việc nhà đầu tư ngoại lo rút vốn.
Thị trường bất động sản Việt Nam đã bắt đầu “chạm đáy” và đang trở thành “điểm ngắm” mới với các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhìn từ bản góp ý và kiến nghị sửa đổi Dự thảo Luật đầu tư của nhóm công tác thị trường vốn tại VBF giữa kỳ 2014 có thể thấy, kỳ vọng về việc nới room nhà đầu tư nước ngoài tại các công ty niêm yết lên quá 49% như hiện nay là một mục tiêu khó đạt được trong ngắn hạn.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
Trở thành “cái gai” trong mắt các đối thủ, Đỗ Tuấn Anh đang làm mọi việc để đưa Appota trở thành công ty phát triển nội dung số trên mobile tầm cỡ thế giới bằng việc áp dụng những thứ mà anh đã trực tiếp trải nghiệm và kiểm chứng tại Google, Facebook, Apple.
Cho phép tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài tại các DN là câu chuyện đã được nhắc tới từ lâu.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Theo Savills Việt Nam, giá nhà ở tại TPHCM đã ổn định, cho thấy dấu hiệu dần cải thiện.
Thị trường chứng khoán VN những ngày qua không biết nên vui hay buồn khi các nhà đầu tư ngoại liên tiếp được cấp mã giao dịch mới trong khi các doanh nghiệp nội thì bị hủy niêm yết hàng loạt do thua lỗ.
Theo ý kiến của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch, việc cho phép người nước ngoài và người Việt Nam tại nước ngoài tham gia các hoạt động kinh doanh bất động sản tại Việt Nam sẽ thu hút nguồn vốn và thúc đẩy thị trường phát triển.
Suy thoái kinh tế khiến các công ty chứng khoán phải đối diện với nghi ngờ phá sản. Tuy nhiên thực tế, thị trường vẫn đang tăng trưởng nhờ “niềm tin” – Chủ tịch một công ty chứng khoán chia sẻ.
Thông tin nhóm 3 nhà đầu tư ngoại tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP Tập đoàn FPT khiến dư luận quan tâm. Phải chăng đây là động thái “đón đầu” trước khi FPT được phép tiến hành nâng tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư ngoại (nới room)?
Một loạt các doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) kể từ đầu năm 2014, nhưng các nhà đầu tư nước ngoài gần như lảng tránh.
50.000 doanh nghiệp (DN) đóng cửa năm 2012; gần 60.000 DN ngưng hoạt động trong năm 2013; hơn 16.000 DN biến mất trong quý 1/2014... Những con số gây sốc trên vẫn "đến hẹn" lại được công bố nhưng chưa phản ánh hết thực trạng khó khăn của cộng đồng DN và sự nguy hiểm mà nền kinh tế trong nước đã và sẽ phải đối mặt trong những năm tới.
Việt Nam gần như không thu được nhiều kỹ năng quản trị cũng như chưa nhận được tác động chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo