Tìm kiếm: nhà-bán-lẻ-nước-ngoài
“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, một tiêu chuẩn mang tính quốc tế, là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp toàn diện và bền vững cho Việt Nam”.
“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, một tiêu chuẩn mang tính quốc tế, là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp toàn diện và bền vững cho Việt Nam”.
“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, một tiêu chuẩn mang tính quốc tế, là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển công nghiệp toàn diện và bền vững cho Việt Nam”.
Bà Đinh Thị Mỹ Loan, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam cho hay, DN Việt đang đứng trước những thách thức lớn về năng lực cạnh tranh.
Chỉ còn chưa đầy một năm nữa, các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam. Các thương hiệu nước ngoài đang mong chờ cơ hội này.
Khuyến mãi, giảm giá không phải là giải pháp lâu dài để nhà bán lẻ giữ chân khách mà việc tập trung vào các giá trị cốt lõi mới là chìa khóa dẫn đến thành công
So với doanh nghiệp (DN) trong nước, DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn nhận được nhiều ưu đãi hơn. Nhờ đó, họ chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam, và nhiều năm liên tiếp xuất siêu (nhưng chỉ đóng góp khoảng 14% thu ngân sách).
Việc mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo các cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2015 của Việt Nam sẽ tác động tích cực đến số lượng nhà bán lẻ ngoại gia nhập thị trường.
Việc mở của thương mại dịch vụ đầu tư sẽ tạo nên một sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các DN Việt.
Theo điều khoản cam kết với WTO, từ tháng 1.2015, Việt Nam sẽ mở cửa có điều kiện cho các nhà bán lẻ nước ngoài tham gia thị trường trong nước. Nhiều ý kiến quan ngại, các ngành hàng điện tử, điện gia dụng, điện thoại di động, máy tính các loại… sẽ trở thành miếng mồi béo bở cho các doanh nghiệp ngoại.
Tại TP.HCM, chủ sử dụng mặt bằng xung quanh các ngã tư hiện chủ yếu là các nhà bán lẻ ngoại.
Việc các nhà bán lẻ nước ngoài đang ồ ạt đổ xô vào thị trường bán lẻ VN khiến nhiều người e ngại về mức độ cạnh tranh, sự thống lĩnh thị trường và đánh bật các doanh nghiệp nội.
Trong khó khăn chung của nền kinh tế, thay vì “cắt giảm mọi chi phí có thể”, nhiều doanh nghiệp bán lẻ lại mở rộng quy mô, đổi mới hình ảnh để định vị vững chắc hơn trong người tiêu dùng, chuẩn bị.
Trong tổng số 17.735 doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động trong bốn tháng đầu năm, thì ngành bán buôn, bán lẻ chiếm nhiều nhất, với 5.297 đơn vị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo