Tìm kiếm: nhân-nghĩa
Số phận của Hán Hiến Đế có tốt đẹp hơn nếu như Lưu Bị thống nhất được Tam Quốc.
Ngày 14 tháng 11 âm lịch hằng năm, không chỉ ở quê nhà làng Uy Viễn, Hà Tĩnh làm lễ tưởng nhớ ngày mất của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, mà rất nhiều làng ở ven biển miền Bắc thuộc hai tỉnh Thái Bình, Ninh Bình cũng dâng hương ghi nhớ công ơn của ông.
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
Theo các tư liệu liên quan có ghi chép lại rằng, Tào Tháo đã từng có ý muốn chiêu mộ Lã Bố về phe mình, nhưng lúc ấy Lưu Bị ở bên cạnh có nói một câu rằng: "Tào Công, có phải ngài đã quên Lã Bố phản Đinh Nguyên và Đổng Trác thế nào hay sao?".
Nếu muốn, Tào Tháo đã có thể dễ dàng đoạt mạng Triệu Vân trong trận Trường Bản. Nhưng vì có ý đồ khác, nên ông đã lệnh cho quân không được bắn tên giết chết Triệu Tử Long.
DNVN - Một trong những khuyến nghị nêu tại hội thảo sáng 18/11 đó là, Bộ Y tế cần chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế sandbox để khai thác hiệu quả dữ liệu y tế của người bệnh đang được giao cho các bệnh viện quản lý. Bởi vì nếu không có hành lang pháp lý rõ ràng thì dữ liệu y tế có nguy cơ bị mua bán trái phép.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Theo người hâm mộ, danh sách này còn thiếu khá nhiều cái tên nổi bật trong vũ trụ Kim Dung.
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.
Sự thành công, theo quan niệm của tỷ phú Warren Buffett, không hề xuất phát từ sự giàu có, quyền lực, mức độ nổi tiếng hay việc bản thân mỗi người sở hữu bao nhiêu món đồ đắt tiền trước khi chết. Thành công, theo thước đo của vị tỷ phú, nằm ở tình yêu thương.
Câu trả lời của người bán trứng chẳng những khiến Càn Long sững sờ mà còn trở thành nguyên nhân khiến một số thuộc hạ của nhà vua phải lĩnh kết cục bi thảm.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Nam công chức tỉnh Thừa Thiên - Huế trong bộ áo dài ngũ thân truyền thống, khăn đóng, giày Tây đến công sở làm việc vào buổi chào cờ đầu tháng đang thu hút sự quan tâm của dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
DNVN – Thừa Thiên Huế khuyến khích cán bộ, nhân dân mặc Áo dài truyền thống nhằm đẩy mạnh và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của bộ “Quốc phục” từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam, góp phần khẳng định “Huế - Kinh đô Áo dài” của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo