Tìm kiếm: những-cải-cách
DNVN - Chuyên gia khuyến nghị, Việt Nam nên học hỏi mô hình phát triển hài hòa, ít khiếm khuyết của Đài Loan, đồng thời rút kinh nghiệm từ thành công và thất bại của Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan và Philippines để tránh bẫy thu nhập trung bình trong việc xác lập mô hình tăng trưởng mới.
Việc hợp nhất các tỉnh, thành không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương trong việc phát triển hạ tầng và tiện ích, mà còn thúc đẩy hoạt động đầu tư. Đặc biệt, những cải cách hành chính quan trọng đang được thực hiện được kỳ vọng giúp khơi thông nguồn lực, tháo gỡ các điểm nghẽn cho khu vực tư nhân, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
DNVN – Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu còn nhiều bất ổn, trong khi kinh tế Việt Nam có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ chính sách tài khóa, cải cách thể chế và đầu tư công, VIS Rating đưa ra dự báo 4 ngành dẫn dắt tăng trưởng nửa cuối năm 2025.
Việt Nam đang đứng trước khát vọng lớn về tăng trưởng kinh tế hai con số - một mục tiêu mang tính bước ngoặt nhằm thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình và hiện thực hóa các mục tiêu phát triển quốc gia đến năm 2030 và tầm nhìn 2045.
DNVN - Theo Chủ tịch VCCI, những điểm nghẽn mà khu vực kinh tế tư nhân đang đối mặt giống như “cái áo cũ đã rất chật”, khiến kinh tế tư nhân có tâm lý “không muốn lớn”. Trong bối cảnh đó, Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị giúp khơi thông điểm nghẽn để nguồn lực của nhân dân, doanh nghiệp thực sự bắt đầu đi vào nền kinh tế một cách mạnh mẽ hơn.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định để có thể trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần thực hiện quyết liệt cải cách thể chế và chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang nỗ lực phục hồi sau đại dịch và đối mặt với áp lực suy giảm cầu toàn cầu, việc củng cố và mở rộng nguồn vốn cho khu vực kinh tế tư nhân - lực lượng được xác định là động lực tăng trưởng quan trọng nhất - trở thành một yêu cầu cấp thiết.
DNVN - Việc xây dựng một không gian phát triển kinh tế mới, dựa trên nền tảng công nghệ, sáng tạo và số hóa là yêu cầu cấp thiết để Việt Nam không chỉ vượt qua bẫy thu nhập trung bình mà còn hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
Những thay đổi này không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế Mỹ mà còn tác động sâu rộng đến trật tự thế giới.
Sáng 15/4, Lễ công bố Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh năm 2024 (gọi tắt là Chỉ số PAPI 2024) đã được tổ chức tại Hà Nội.
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
DNVN - Có đến 44,4% doanh nghiệp đánh giá khó khăn trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC) và đáp ứng quy định pháp luật. Trong đó, nhóm doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến 84,6% tổng số phản ánh về khó khăn trong TTHC, các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ là đối tượng gặp trở ngại nhiều nhất...
Từ ngày 1/7/2025, hơn 190.000 người sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng lương hưu lần thứ 3 khi Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực. Theo thống kê, mức lương hưu bình quân của người hưởng hiện nay là 6,2 triệu đồng/tháng.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng'
Xin trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
End of content
Không có tin nào tiếp theo