Tìm kiếm: nhiên-liệu-rắn
Ngày 12/6, Hải quân Nga đã tiếp nhận tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân thế hệ mới nhất thuộc dự án 955 Borey-A mang tên "Hoàng tử Vladimir".
Xin giới thiệu bài viết bàn về các loại “siêu vũ khí” được Tổng thống Mỹ Trump đề cập đến trong thời gian gần đây của chuyên gia Nga Xergey Mitrophanov.
Phiến quân Syria vừa công bố hình ảnh về việc hủy diệt xe tăng T-72 của SAA, tuy nhiên điều kỳ diệu đã xảy ra nhờ vào khả năng “độ” tăng cực khủng của Nga.
Tiên kích F/A-18E Super Hornet lần đầu tiên được mang tên lửa chống radar AGM-88G (AARGM-ER).
Sau khi Mỹ công bố 2 chiếc B-1B dùng tên lửa LRASM diễn tập chống Nga, đã xuất hiện nhiều luồng thông tin về khả năng đối phó của chiến hạm Nga.
Lực lượng Quân đội Syria Tự do (FSA) tiếp tục công bố hình ảnh cho thấy lực lượng này đã dùng tên lửa chống tăng TOW do Mỹ cung cấp để hủy diệt xe tăng T-72 của Quân đội chính phủ Syria (SAA).
Trang National Interest vừa có bài viết tiết lộ những vũ khí làm nên sức mạnh đáng sợ của Quân đội Israel, trong đó có bộ 3 hạt nhân.
Nga quyết định cung cấp tên lửa không đối không mạnh nhất là R-77 cho phi đội chiến đấu cơ MiG-29 Syria. Việc không quân Syria có loại tên lửa cực mạnh này có thể thay đổi cục diện trên chiến trường.
Hãng thông tấn TASS của Nga đăng tải, Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga (SMF) sẽ được trang bị ít nhất 2 trung đoàn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars-S mới trong năm 2020. Các đơn vị ICBM Yars-S mới sẽ được biên chế cho Sư đoàn tên lửa Barnaulsky.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Quốc hội Mỹ đã phê duyệt hợp đồng cả gói nâng cấp tổ hợp tên lửa phòng không PAC-3 Patriot lên chuẩn MSE cho quân đội Kuwait. Hợp đồng trị giá 1,4 tỷ USD này sẽ do Cơ quan Hợp tác Quốc phòng và An ninh Mỹ (DSCA) thực hiện.
"Pháo đài tầng bình lưu" B-52 sẽ được hiện đại hóa và sử dụng đến thập kỷ 2050.
Nga đang phát triển loại bom lượn “thần sấm” dựa trên phiên bản tên lửa Kh-38 được trang bị cho Su-57, loại bom này cho phép Su-57 tấn công mục tiêu từ ngoài khu vực phòng thủ của đối phương.
Nhật Bản tuyên bố đang trong quá trình nghiên cứu-phát triển một loại tên lửa hành trình và một đầu đạn lượn siêu vượt âm. Theo kế hoạch, hai vũ khí này sẽ được thử nghiệm vào năm 2024 và được triển khai kể từ năm 2026 – tiến trình được coi là khá nhanh và rất tham vọng đối với một quốc gia chịu nhiều hạn chế về phát triển vũ khí chiến lược.
Nga không đủ tiềm lực để có thể cạnh tranh toàn diện với Mỹ trong lĩnh vực không gian, do vậy Nga đã tiến hành phương thức độc đáo, để có thể “ngang tay” với Mỹ.
Lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược Nga đang thể hiện xu hướng phát triển mạnh mẽ bất chấp dịch Covid-19, Mỹ và phương Tây ngày càng “lo sợ” đối với lực lượng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo