Tìm kiếm: nhiên-liệu-rắn
Một máy bay trinh sát không người lái chưa rõ xuất xứ đã bị lực lượng phòng không Iran bắn hạ gần thành phố cảng Mahshahr thuộc tỉnh Khuzestan, miền Nam nước này. Mới đây, loại vũ khí Iran sử dụng trong vụ việc đã được hé lộ.
Ngày 1/11, tàu ngầm của Nga ở ngoài khơi Syria đã phóng tên lửa hành trình 3M-54 Kalibr tấn công phiến quân ở phía tây tỉnh Idlib.
Đây là lần đầu tiên một tàu ngầm lớp Borei mang tên Knyaz Vladimir phóng thử nghiệm tên lửa Bulava từ trên biển, vụ phóng thử đã thành công mỹ mãn, thể hiện được sức mạnh của loại tên lửa đời mới này.
Với những vũ khí đáng sợ, Lầu Năm Góc đã có kế hoạch và bước đi cụ thể để hiện đại hóa lực lượng hạt nhân chiến lược ở quy mô lớn và sẽ kéo dài trong vài thập kỷ tới.
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa 'Ưng Kích' của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa 'Ưng Kích'-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Là một cường quốc quân sự ở Trung Đông, Iran ngoài việc sở hữu quân số lớn thì trên phương diện tự nghiên cứu chế tạo vũ khí trang bị cũng đạt được nhiều thành công dựa trên việc 'bắt chước' vũ khí của Nga, Mỹ và một số quốc gia khác.
Sắp tới, những tính năng đỉnh cao của siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon Nga không còn là số 1 bởi đối thủ từ Đông Bắc Á.
Như một động thái cứng rắn từ Tokyo, lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ đầu năm nay đã lên kế hoạch triển khai tên lửa chống hạm ra các đảo tiền tiêu của nước này như một biện pháp ngăn chặn sự bành trướng của tàu chiến Trung Quốc.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là vũ khí nguy hiểm nhất trong bộ ba răn đe hạt nhân của các cường quốc.
Hãng Raytheon vừa chính thức công bố hệ thống radar mới giúp khắc phục điểm yếu và tăng hiệu quả đánh chặn mục tiêu.
Sự ra đời của tổ hợp phòng không-phòng thủ tên lửa S-500 của Nga sẽ làm thay đổi một cách căn bản cán cân lực lượng chiến lược hiện hữu.
Nhằm đáp trả việc Mỹ rút khỏi INF, Nga có thể hồi sinh dự án Barguzin. Nhưng Moscow đã quên rằng, Mỹ cũng có đoàn tàu tương tự nhưng khủng khiếp hơn.
Được chế tạo với mục đích chính là đánh chặn tên lửa đạn đạo nhưng SM-3 còn làm được nhiều hơn thế khí nó có thừa khả năng bắn hạ các vệ tinh cận quỹ đạo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo