Tìm kiếm: nho-học
Sự khác biệt giữa Lưu Bang và Hạng Vũ nằm ở sự khác biệt về tầm nhìn. Không biết mình, khó mà thấu được thế thời.
Độc giả Việt Nam từ lâu đã ít nhiều làm quen với lịch sử Trung Quốc qua các bộ tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển (Đông Chu liệt quốc, Tam quốc chí…), thậm chí các vở tuồng cổ, nhưng một số người không tránh khỏi có những lầm lẫn giữa sự thực lịch sử với hư cấu trong văn học.
Cả hai tác giả đã đến Đàng Ngoài nước ta vào thời Lê trung hưng là Jean-Baptise Tavernier và Samuel Baron đều có chung đánh giá.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt
Theo sử cổ ghi lại, thần y Hoa Đà có thể coi là người đầu tiên chữa được bệnh "rắn trong chân" bằng phương pháp của y học thời hiện đại.
Vì sao Khổng Minh lại sẵn sàng đi theo vị quân chủ họ Lưu ấy ngay tại thời điểm mà ông đang sa sút nhất.
Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết, linh hồn sẽ về nơi "thế giới bên kia" để bước vào một “cuộc sống” mới nên người Việt rất bình tĩnh, yên tâm chờ đón cái chết.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
DNVN – Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Đặt miếng thịt sống hôi hám vào bát cơm của tử tù tưởng là hành động khinh người của người thời cổ đại nhưng thật chất lại có thể làm giảm bớt áp lực tâm lý cho kẻ sắp chết.
Theo ghi chép của các tài liệu lịch sử, đây cũng chính là trận dịch lớn nhất từng nổ ra ở nước ta khiến 589.460 người Việt tử vong.
Tây Hạ (1038 - 1227) hay Đại Hạ là vương triều do tộc người Đảng Hạ ở Tây Bắc Trung Quốc sáng lập. Vương triều tương đối ngắn ngủi, chỉ trải qua 10 đời hoàng đế và trị vì đất nước trong 189 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo