Tìm kiếm: nhà-khoa-học-Trung-Quốc
Năm 1062, ông lâm bệnh và mất ở nơi làm việc, hưởng thọ 64 tuổi. Tuy vậy, cái chết của ông hiện vẫn còn là một bí mật, do ông chỉ lâm bệnh trong vỏn vẹn 13 ngày.
Loài bò sát tồn tại trên Tây Tạng, cao nguyên có độ cao lớn nhất thế giới có bộ gene đột biến di truyền giống hệt với những người bản địa, có thể giúp hé lộ bí mật sinh tồn của con người.
DNVN - Có nhiều dấu hiệu cho thấy Công ty Antonov của Ukraine đang tiến hành công việc hoàn thiện chiếc máy bay vận tải lớn nhất thế giới An-225 Mriya để bàn giao cho phía Trung Quốc.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học Trung Quốc đã phác thảo thành công bản đồ phân tử cho các gene trong phôi chuột. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà khoa học sẽ hiểu rõ hơn về giai đoạn đầu phát triển tế bào.
Gần nghìn năm đã trôi qua, cái chết của Bao Công - vị quan nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc - vẫn còn là điều bí ẩn.
DNVN - Hiện tại máy bay chiến đấu tàng hình được coi là con quái vật thống trị bầu trời, gieo nỗi kinh hoàng cực lớn cho bên phòng thủ, tuy nhiên điều này có thể sẽ sớm chấm dứt trong tương lai gần khi radar lượng tử hoàn thiện.
Nghiên cứu đầu tiên thử nghiệm công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR bên trong cơ thể con người sắp được tiến hành ở Mỹ.
Nhà khoa học Denis Rebrikov dự định chỉnh sửa gene của phôi người nhằm ngăn chặn con cái thừa hưởng bệnh điếc của cha mẹ. Denis Rebrikov cho hay, có 5 cặp vợ chồng người Nga đã đồng ý cho việc này.
Để có thể có được một lực lượng không quân hùng mạnh, sở hữu nhiều loại máy bay chiến đấu nội địa như hiện tại, Trung Quốc đã từng phải trải qua một khoảng thời gian rất dài thất bại cùng với các loại máy bay thử nghiệm của quốc gia này.
Hãy cùng điểm lại một số phát hiện khoa học nổi bật trong năm 2018 vừa qua, theo tổng hợp của trang BuzzFeed.
Giới chức Trung Quốc xác nhận đang tạm giữ ông He Jiankui, người gây chấn động giới khoa học với tuyên bố hồi cuối năm ngoái rằng đã giúp sinh ra hai bé gái chỉnh sửa gen đầu tiên.
Một cỗ máy máy quét não mạnh nhất thế giới đang được các nhà khoa học Trung Quốc phát triển. Cỗ máy này được cho có thể "săn" được linh hồn của con người.
He Jiankui, một nhà khoa học Trung Quốc, đã bặt vô âm tín kể từ sau khi ông đưa ra tuyên bố chấn động giới khoa học về việc đã giúp sinh ra hai bé gái chỉnh sửa gen đầu tiên.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 3/12 cho biết sẽ thành lập một ủy ban chuyên nghiên cứu việc chỉnh sửa gen. Quyết định trên được đưa ra sau khi nhà khoa học Trung Quốc Hạ Kiến Khuê thông báo tạo ra một cặp bé gái song sinh "biến đổi gien" đầu tiên trên thế giới.
Giới chức Trung Quốc bắt đầu điều tra vụ nhà khoa học nước này tuyên bố tạo ra cặp đôi em bé song sinh được điều chỉnh gen đầu tiên trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo