Tìm kiếm: nhà-máy-chế-biến
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư công nghệ chế biến sâu vào ngành thịt là rất cần thiết trong lúc này, nhằm nâng sản lượng các sản phẩm thịt chế biến, tạo ra sản phẩm thịt cao cấp để giúp giải quyết đầu ra cho ngành chăn nuôi, cạnh tranh với thịt nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường khó tính như EU bắt buộc phải đảm bảo đúng, đủ các điều kiện bắt buộc.
Mức độ xuất khẩu quá ít ỏi của ngành chăn nuôi đến mức phải “soi kính hiển vi mới thấy” như chia sẻ mới đây của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT là rất đáng lưu tâm, khi mà những mặt tồn tại của ngành này vẫn còn đó.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới được kỳ vọng sẽ đưa ngành chăn nuôi lên một bước phát triển mới, hướng tới chế biến theo chuỗi và đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết được nghịch lý lệch pha cung - cầu.
Chọn việc chế biến để gia tăng giá trị nông sản, có thương hiệu chuyên nghiệp, “bắt sóng” nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng quốc tế, đáp ứng các tiêu chuẩn ngặt nghèo... là cách mà một số doanh nghiệp nhỏ đang làm để “ăn chắc, mặc bền” cho xuất khẩu.
Một nghiên cứu mới của Singapore và Ireland cho thấy: Có khả năng virus SARS-CoV-2 tồn tại hơn 3 tuần ở nhiệt độ bảo quản lạnh và đông lạnh.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.
Nhận định được chuyên gia quân sự hàng đầu của Pháp, Jean-Christophe Boni cho biết khi nói về hiểm họa của vũ khí có khả năng hoàn toàn tự động.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết hiện sản phẩm ván ghép thanh bị ùn tắc tại nhiều cảng.
30 tấn nhãn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Hiện nhãn Sơn La đang được nhiều thị trường thế giới ưa chuộng. Tỉnh Sơn La dự kiến xuất khẩu 9 triệu USD sản phẩm nhãn trong năm nay.
Thị trường nội địa còn dư địa rất lớn để doanh nghiệp duy trì sản xuất, khai thác trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo