Tìm kiếm: nhà-nước-pháp-quyền
“Tôi nhận thức rằng sửa đổi Hiến pháp là việc trọng đại mà tác động của nó có thể thúc đẩy hoặc cản trở bước tiến của lịch sử, hậu thế sẽ đánh giá Quốc hội khóa 13 đã làm gì để thúc đẩy chứ không cản trở sự phát triển của dân tộc, mà dân tộc ta có trí nhớ rất dai”, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Tp.HCM) kết thúc phát biểu tại phiên thảo luận ngày 5/11.
Trình bày tập hợp từ 1.129 ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước gửi đến Quốc hội tại kỳ họp thứ sáu, tân Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho biết, nhiều ý kiến chưa thật đồng tình với quy định thu hồi đất tại dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Trình bày tập hợp từ 1.129 ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân cả nước gửi đến Quốc hội tại kỳ họp thứ sáu, tân Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân cho biết, nhiều ý kiến chưa thật đồng tình với quy định thu hồi đất tại dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng nay (18.10), Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) đã tổ chức “ Hội thảo về hủy phán quyết trọng tài, công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.”
Trở về sau chuyến giám sát của UBMTTQ Việt Nam tại Tiên Lãng, Hải Phòng, LS Lê Đức Tiết, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật của Mặt trận cho rằng, đã có những quyết định không có cơ sở pháp lý trong vụ việc của ông Đoàn Văn Vươn.
Ông Vũ Mão thẳng thắn đặt ra các nghi vấn: “Tôi phải đặt câu hỏi: Trong vụ việc này, trách nhiệm của Sở Y tế Hà Nội thế nào? Hàng năm đều có thanh tra, kiểm tra, vậy tại sao không phát hiện sai phạm? Hay là có biết sai phạm nhưng lờ đi?
Ông Vũ Mão thẳng thắn đặt ra các nghi vấn: “Tôi phải đặt câu hỏi: Trong vụ việc này, trách nhiệm của Sở Y tế Hà Nội thế nào? Hàng năm đều có thanh tra, kiểm tra, vậy tại sao không phát hiện sai phạm? Hay là có biết sai phạm nhưng lờ đi?
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hoàng Thế Liên đặc biệt nhấn mạnh: Phát huy dân chủ hơn nữa trong quy trình xây dựng pháp luật là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng của công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).
Ngày 14/8, tại trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra lễ ký kết Chương trình quốc gia giai đoạn 2012-2017 hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm Liên hợp quốc (UNODC). Tổng ngân sách viện trợ không hoàn lại của chương trình là hơn 14 triệu USD.
Việt Nam nhất quán thực hiện chính sách tôn trọng và bảo vệ quyền con người và đang tiếp tục hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quyền con người, cải thiện thể chế quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
Trong 2 ngày (27 - 28/6), tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Trung tâm Nhân quyền Na Uy, Trường Đại học Oslo đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Kinh doanh và quyền con người”.
Phiên họp nhằm góp ý vào báo cáo của ban chỉ đạo về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Thời gian qua, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tiếp thu được khoảng 8 triệu ý kiến đóng góp dưới nhiều hình thức đối với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Nhìn tổng thể, có số lượng khá lớn ý kiến tán thành, nhất trí với các nội dung, điều khoản cụ thể của Dự thảo Hiến pháp.
"Trong thực tế, rất nhiều trường hợp tham mưu và ban hành thể chế sai gây hậu quả các mức khác nhau trong xã hội. Nhưng thực tế chưa xử ai cả" - TS Lê Hồng Sơn - Cục trưởng Cục kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư Pháp
End of content
Không có tin nào tiếp theo