Tìm kiếm: nhập-cung
Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ "ngủ" khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.
Từ xa xưa, người Trung Quốc đã có câu "hồng nhan họa thủy" để nói về những người phụ nữ có nhan sắc mang họa cho đất nước. Trong bài viết này, hãy cùng điểm qua 10 mỹ nhân Trung Hoa đã khiến một triều đại diệt vong.
Cho đến nay, những câu chuyện về vị hoàng hậu đặc biệt này vẫn được nhắc đến thường xuyên. Bà được xem là biểu tượng cho một nhân vật đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” nhưng tàn ác vô cùng.
Lệnh Ý Hoàng quý phi – một trong những người vợ Càn Long đế sủng ái nhất, đã khiến cho hậu thế phải kinh ngạc vì cảnh tượng bên trong chiếc quan tài của bà.
Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Chỉ vì quá yêu thương Hoàng hậu của mình mà Hoàng đế đã bất chấp tất cả, thậm chí đánh mất đi đất nước.
Khí công, xoa bóp, ăn uống: 3 nguyên tắc "vàng" giúp Hoàng đế Càn Long trở thành vị vua sống thọ nhất Trung Quốc.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ "ngủ" khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo