Tìm kiếm: nhập-khẩu-nguyên-phụ-liệu
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
DNVN - Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về "Thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19", một số doanh nghiệp bày tỏ băn khoăn về quy định "cách ly xã hội", đồng thời đề nghị có hướng dẫn cụ thể hơn đối với một số nội dung để bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Tổng cục Hải quan cho biết, so với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong 3 tháng đầu năm ước tính đạt 115,34 tỷ USD, giảm 0,69%, trong đó xuất khẩu ước đạt 59,07 tỷ USD, tăng 0,5% và nhập khẩu ước tính đạt 56,26 tỷ USD, giảm 1,9%.
DNVN - Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Sở Công thương TP.HCM đã chuẩn bị sẵn sàng cung cấp đủ hàng hoá, lương thực, thực phẩm thiết yếu với chất lượng đảm bảo, giá cả ổn định trong mọi tình huống.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đang đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong tháng 3 và đầu tháng 4 tới đây.
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo