Tìm kiếm: nhập-khẩu-vũ-khí
Mới đây, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh bất ngờ tuyên bố sẽ ngừng nhập khẩu 101 loại thiết bị quân sự để thúc đẩy sản xuất quốc phòng trong nước.
Nga và Ấn Độ đã chính thức đạt được thỏa thuận cung cấp các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph trị giá tới 5 tỷ USD. Quá trình lắp ráp các đơn vị vũ khí trên đã bắt đầu tại Nga. Còn Ấn Độ có thể tiếp nhận các thành phần đầu tiên của tổ hợp S-400 trong cuối năm 2020.
DNVN - Nga đã chính thức được phép bán vũ khí tối tân cho Iran, bất chấp sự phản đối của Mỹ.
Với việc Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng cho thấy, Mỹ đang đối mặt với việc mất đi thị trường vũ khí lớn nhất.
Loại vũ khí nào của Nga được yêu cầu nhiều nhất ở nước ngoài? Đó là máy bay chiến đấu S-35 và hệ thống phòng không S-400 Triumf.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) vừa giới thiệu hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn đặt trên xe chiến thuật mang tên SUNGUR dành cho quân đội nước này.
DNVN - Ai Cập và Nga vừa ký hợp đồng cung cấp 500 xe tăng chiến đấu chủ lực T-90MS với giá trị 156 tỷ Ruble.
Chính phủ Ấn Độ có nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy hơn nữa nền công nghiệp quốc phòng (CNQP) nội địa để trở thành một cường quốc về lĩnh vực này trên thế giới đến năm 2025.
Các tàu chiến của Hải quân Hàn Quốc trong tương lai gần sẽ được trang bị các hệ thống phòng thủ tầm gần (CIWS) do chính nước này phát triển, sản xuất.
Chịu sức ép quá lớn từ Mỹ và phương Tây khiến Thổ chưa thể kích hoạt S-400 mua của Nga. Để vá điểm yếu phòng thủ, Ankara phải mua vũ khí Ukraine.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt tay cùng hai nhà sản xuất vũ khí nội địa là Aselsan và Roketsan để tiến hành chương trình phát triển hệ thống tên lửa phòng không vác vai mới (PORSAV) cho quân đội nước này.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Ấn Độ vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung vũ khí của Nga, đồng thời thể hiện tham vọng tự chủ sản xuất và ra giá để Nga giúp đỡ.
Một quốc gia châu Phi nằm ở khu vực cận Sahara đã mua xuồng tuần tra tốc độ cao BK-10 do Tập đoàn Kalashnikov (một công ty con của Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec) thiết kế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo