Tìm kiếm: nước-Ngụy
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…, Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự. Dưới đây là 5 cao nhân vừa bí hiểm, vừa tài giỏi trong Tam Quốc.
Tình thế nước Thục sẽ thay đổi như thế nào nếu Bàng Thống còn sống và dẫn quân Bắc phạt thay Gia Cát Lượng.
Người ta thường nghe nhắc tới hai người em “cùng mẹ khác cha” đã bị chính Tần Thủy Hoàng giết chết trong câu chuyện dâm loạn của Triệu Cơ - mẹ đẻ của vị bạo chúa nổi tiếng này và tên giả hoạn quan Lao Ái...
DNVN - Tam Quốc là thời kỳ hỗn loạn, chia làm 3 thế lực Ngụy - Thuc - Ngô. Vào thời đại này, khi mưu sĩ hay vị tướng nào đó được quân chủ xem trọng thì hầu hết họ sẽ hết lòng trung thành. Thế nhưng lịch sử cũng có những góc sáng, góc tối. Tào Tháo cũng từng bị 1 vị tướng tạo phản. Đó là ai?
Tại sao Gia Cát Lượng kiên trì sự nghiệp Bắc phạt? Nguyên nhân Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt là gì.
Gia Cát Lượng đã gồng gánh giang sơn Thục Hán cho đến khi qua đời. Hẳn nhiều người sẽ nghĩ, Khổng Minh chết, Thục Hán cũng sớm bại vong, thế nhưng lịch sử đã không diễn ra như thế.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
DNVN - Ở thời Tam Quốc, thiên hạ đại loạn, chư hầu khắp nơi nổi lên tranh bá. Lúc này, quân chủ của các thế lực chư hầu đều thu nhận con nuôi có năng lực vượt trội. Một trong những nhân vật vượt trội này phải kể đến Tào Chân, con nuôi của Tào Tháo.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Những năm cuối thời Đông Hán, quần hùng tranh bá, chư hầu tịnh khởi. Trong làn sóng lịch sử này luôn có biết bao anh hùng hào kiệt, trong số đó người nổi tiếng nhất chính là Tào Tháo.
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
Tính toán sai lầm lớn nhất cuộc đời Gia Cát Lượng, chính vì tận tâm bồi dưỡng cho 2 người này mới khiến Thục Hán diệt vong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo