Tìm kiếm: nền-kinh-tế-Trung-Quốc
Chính phủ Trung Quốc có thể cắt giảm mục tiêu tăng trưởng hàng năm xuống mức 7% trong năm tới.
Chính phủ Trung Quốc có thể cắt giảm mục tiêu tăng trưởng hàng năm xuống mức 7% trong năm tới.
Mạng tin tức châu Á ngày 13/8 dẫn một báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết sự ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã được phục hồi trong năm qua, nhưng Việt Nam vẫn phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn trong những tháng sắp tới.
Theo các chuyên gia phân tích, những nhà đầu tư lớn hiện vẫn đang đứng bên lề thị trường, chờ đợi báo cáo cung cầu...
Theo một nghiên cứu quốc tế, ô nhiễm không khí đã giết chết 1,2 triệu người Trung Quốc chỉ trong năm 2010, chiếm 40% số người tử vong do ô nhiễm không khí toàn cầu.
Theo cuộc điều tra của hãng tin Reuters, sau những căng thẳng gần đây giữa Nhật Bản và Trung Quốc xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, có khoảng 1/4 số doanh nghiệp Nhật Bản tại Trung Quốc đang lên kế hoạch di dời sang các nước ASEAN.
Từng là một đầu tàu tăng trưởng đáng nể tại châu Á, GDP của Việt Nam đã giảm đi đáng kể trong vài năm qua, phần lớn nguyên nhân xuất phát từ nội tại. Điều cần nhất hiện nay là phải có những bước đi cụ thể để nâng cao hiệu quả nền kinh tế.
Những người ủng hộ cải cách đang thúc giục ông Tập Cận Bình cắt bỏ những đặc quyền dành cho các doanh nghiệp nhà nước, tạo thuận lợi cho người di cư từ nông thôn lên các thành phố ổn định cuộc sống
Nếu chiến tranh thương mại xảy ra, Trung Quốc cũng bị thiệt hại nặng nề, thậm chí về lâu dài nặng hơn Nhật Bản.
Trung Quốc thực sự đang phải đối mặt với những thách thức to lớn mà chính nước này tạo ra: suy thoái môi trường, dân số lão hóa, bất bình đẳng thu nhập, tham nhũng tràn lan, bạn bè ngày càng xa lánh…Liệu Trung Quốc có đủ khả năng để thay thế Mỹ trong một tương lai không xa?
“Sự phát triển của Trung Quốc mới chỉ là bề rộng, còn về bề sâu thì Trung Quốc còn kém Mỹ và Nhật Bản hàng chục năm”.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) vừa hạ lãi suất cơ bản lần đầu tiên kể từ năm 2008. Động thái bất ngờ này được cho là nhằm mục tiêu chặn đà suy giảm tăng trưởng trong bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu đe dọa kéo lùi nền kinh tế toàn cầu.
Quyết định trên được xem là động thái mới nhất của Bắc Kinh sau khi nước này công bố mức tăng trưởng GDP của quý 1 vừa qua chỉ đạt 8,1%, mức thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Chuyển đổi từ một nước có thu nhập trung bình sang một quốc gia có thu nhập cao từ nay cho tới năm 2030 là mục tiêu hướng tới của Trung Quốc, nhưng quá trình này chứa đầy rủi ro, tờ Le Monde của Pháp bình luận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo