Tìm kiếm: nền-kinh-tế-toàn-cầu
Dịch bệnh COVID-19 như kẻ thù vô hình, chưa có tiền lệ mà cả thế giới chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó. Những tổn thất do đại dịch này gây ra rất lớn do đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí xét nghiệm, vắc xin.
DNVN - Dữ liệu xuyên biên giới thúc đẩy phát triển thương mại xuyên biên giới, xong đặt ra cho Việt Nam những thách thức về chính sách như: Bảo vệ quyền riêng tư của mỗi cá nhân, khả năng thực thi quyền tài phán của quốc gia, an ninh mạng. Tìm một hướng đi thích hợp lúc này là điểm “then chốt” trong tiến trình phát triển kinh tế số của Việt Nam.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận 670.485 trường hợp mắc COVID-19 và 9.549 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 216 triệu ca bệnh, trong đó trên 4,49 triệu người không qua khỏi.
Trung Quốc và Mỹ nằm trong nhóm dẫn đầu toàn cầu về tốc độ phục hồi kinh tế. Trên thực tế, Trung Quốc đã trở lại mức GDP đầu người trước đại dịch ngay từ quý 2/2020.
Do nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu, các nguồn tài nguyên đang bị tận dụng ở mức báo động, lượng rác thải và ô nhiễm tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Ý tưởng về một “nền kinh tế tuần hoàn” bền vững hơn đang được Liên hợp quốc (LHQ) và các tổ chức quốc tế nghiên cứu, thúc đẩy.
Khi đại dịch COVID-19 xảy ra, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam đã sớm có biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại, đồng thời vẫn giữ được mức tăng trưởng năm sau, cao hơn năm trước.
Ngày 2/8 (theo giờ Mỹ), Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD, để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam cho rằng Việt Nam đang nổi lên như những đối tác thương mại toàn cầu do các sáng kiến chính sách và sự gia tăng trong thương mại và đầu tư.
DNVN - Trong "tâm bão" COVID-19 lần thứ 4, nhiều doanh nghiệp (DN) đang "thấm đòn" cả trên phương diện thị trường tiêu thụ, khả năng thanh khoản và công ăn việc làm của người lao động. Theo đó, DN rất cần báo chí đồng hành trên hành trình gian nan này, sự hợp tác giữa DN và báo chí cần phải theo chiều sâu và mang lại hiệu quả thiết thực.
DNVN - Huawei đã công bố Chương trình Hạt giống cho Tương lai 2.0, qua đó Huawei có kế hoạch đầu tư 150 triệu USD vào phát triển tài năng kỹ thuật số trong 5 năm tới. Chương trình này dự kiến sẽ mang lại lợi ích cho hơn 3 triệu người.
DNVN - Chủ tịch Bộ phận kinh doanh nhà mạng của Huawei Ryan Ding cho rằng, sự đổi mới sáng tạo đang diễn ra đối với mạng 5G sẽ mang lại nhiều giá trị hơn cho các nhà mạng, ngành công nghiệp ICT và nền kinh tế toàn cầu, đồng thời sẽ thắp sáng tương lai của mọi ngành.
DNVN - Theo Bloomberg Economics, giá bất động sản trên khắp thế giới đang bùng lên làm dấy lên hồi chuông cảnh báo về bong bóng chưa từng thấy kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. New Zealand, Canada và Thụy Điển được xếp hạng là các thị trường nhà ở đắt giá nhất thế giới.
DNVN - Từ lâu, các ông lớn công nghệ hứng chịu chỉ trích vì nộp thuế quá ít bất chấp quy mô của mình. Amazon và các hãng khác né được khoản thuế lớn nhờ chuyển doanh thu và lợi nhuận sang các “thiên đường thuế”, những nơi không áp thuế hay nếu có cũng áp thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn đáng kể.
DNVN - Tiến sĩ Chu Thanh Tuấn, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT, nhận định về tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm và đưa ra khuyến nghị kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm 2021.
DNVN - Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh - được gọi chung là OPEC + vừa nhất trí nới lỏng hạn chế nguồn cung dầu mỏ vào tháng 7/2021 khi Bộ trưởng Năng lượng Ả-rập Xê-út đưa ra quan điểm lạc quan về đà hồi phục kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo