Tìm kiếm: phí-bảo-trì
Trong khi bà thứ trưởng bộ Tài chính khẳng định “mức giảm trừ như thế là khoan sức dân rồi” thì những người dân cụ thể lại đang trình bày trên báo chí một sức dân thực tế đang kiệt quệ với bao khoản thuế, phí trong bối cảnh chỉ lạm phát thôi đã ăn mòn thu nhập thực tế bao lâu nay.
Theo kết quả điều tra của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2008, nông dân ngoài phải nộp các khoản phí, lệ phí, còn phải nộp 30 đến 50 khoản phí khác không nằm trong danh mục. Nay, thuế phí đang đè nặng vai cư dân đô thị...
Một số doanh nghiệp vận tải cho rằng, việc thu phí bảo trì đường bộ cần phải có lộ trình và giảm 40%, chỉ bằng 60% mức phí dự kiến.
Theo ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia , các đô thị phải có lộ trình giảm xe máy, riêng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chắc chắn sẽ có lộ trình cấm hẳn xe máy.
Đó là các trạm thu phí san sát nhau, không bảo đảm khoảng cách 70km như quy định, thu phí người không sử dụng đường và phí chồng phí. Trong khi đó, chỉ có 15 trạm nộp ngân sách nhà nước.
Thuế nối tiếp thuế, phí chồng lên phí, nhu cầu sở hữu và sử dụng ôtô của mỗi người dân Việt Nam đang ngày càng trở nên xa vời. Và tới đây, nếu ba loại phí mới được áp dụng, mỗi cá nhân, doanh nghiệp… tại các thành phố lớn sẽ phải cùng lúc gánh đến hơn 10 loại thuế và phí cho một chiếc ôtô
Theo nghị định vừa được Chính phủ ban hành, từ ngày 1.6.2012 các loại ôtô, xe máy sẽ phải đóng phí bảo trì đường bộ. Nhiều ý kiến cho rằng hiện nay đã phải đóng nhiều loại phí và thuế, do vậy thêm khoản phí trên càng khiến doanh nghiệp, người dân khó khăn
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 18 về Quy bảo trì đường bộ có hiệu lực từ ngày 1-6.
Theo nghị định 18/2012/NĐ-CP vừa được Thủ tướng ban hành, quy định về việc lập, quản lý và sử dụng quỹ bảo trì đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/6, các loại ôtô, xe máy sẽ phải đóng phí này.
Thị trường bất động sản (BĐS) khó khăn khiến các chủ dự án liên tục tìm cớ kéo dài thời gian hoàn thiện, giao nhà cho khách hàng, ngay cả các dự án đã đưa vào sử dụng cũng bị khất các dịch vụ hạ tầng tối thiểu
Một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi, có không gian lý tưởng, dịch vụ tốt để nghỉ ngơi sau một ngày làm việc là ước mơ của nhiều công chức đang làm việc tại các thành phố lớn. Song khi ước mơ trở thành hiện thực, thì nó lại trở thành ác mộng” đối với các gia đình đang sinh sống tại các chung cư cao cấp, được xem là hiện đại nhất Việt Nam hiện nay. Câu nói mua dây buộc mình” thật đúng với hoàn cảnh của các hộ dân trên
Bộ Xây dựng có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội sớm đồng ý về việc mua cả nhà chung cư CT7, khu đô thị mới Mỹ Đình - Mễ Trì và quỹ nhà ở của TP tại dự án CT1- CT2 (Green Park Tower), khu đô thị mới Yên Hòa, Hà Nội mới đủ để làm nhà ở công vụ.
Ngoài phí vào nội đô giờ cao điểm TP Hà Nội đang xây dựng, nếu được Chính phủ thông qua, sắp tới xe cá nhân sẽ phải đóng thêm phí bảo trì đường bộ và phí lưu hành nội đô
Mới bước vào những tháng đầu tiên của năm 2012, nhưng nhiều dự án đã đưa ra thị trường với mức giá giảm khá “sốc”.
Trước việc chủ đầu tư chung cư cao cấp Saigon Pearl (quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh) là công ty Vietnam Land (thuộc Tập đoàn SSG) cắt nước với 90 căn hộ dân tại chung cư này, một số cư dân tại chung cư Saigon Pearl đã kéo lên Ủy ban Nhân dân phường 22, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh để nhờ can thiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo