Tìm kiếm: phạm-khánh-phong--lan
Thời điểm cuối năm, thị trường thực phẩm trở nên sôi động, phục vụ nhu cầu rất lớn của người dân. Để ngăn chặn hóa chất độc hại có thể trà trộn vào các mặt hàng thực phẩm, TPHCM đang chủ động triển khai các giải pháp kiểm soát.
(DNVN) - Trong năm 2018, Ban Quản lý ATTP TP.HCM cùng các quận huyện đã kiểm tra 41.032 cơ sở, trường hợp; phát hiện 11.395 trường hợp vi phạm (tỷ lệ 27,8%); phạt tiền 2.780 trường hợp với số tiền gần 17 tỷ đồng.
(DNVN) - Trên địa bàn TP.HCM hiện có khoảng 20.013 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố với trên 24.522 người tham gia kinh doanh.
Thực phẩm nhiễm vi sinh, biến chất, chứa độc tố… khiến người dùng rơi vào tình trạng bị ngộ độc ở mức độ khác nhau, trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong. Xử lý ban đầu khi bị ngộ độc thực phẩm là việc quan trọng cần làm để tránh nguy hiểm cho nạn nhân.
Hàng chục doanh nghiệp nhập khẩu lúa mì bất ngờ nhận được công văn từ cơ quan bảo vệ thực vật yêu cầu tái xuất tất cả các lô hàng lúa mì có nhiễm cỏ Cirsium Arvense (tên tiếng Việt là cây kế đồng).
Dù Chính phủ đã chỉ đạo bãi bỏ, sửa đổi những điều khoản bất hợp lý trong quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm nhưng Bộ Y tế vẫn chậm thực thi
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với bia tại Việt Nam không làm suy giảm việc lạm dụng đồ uống có cồn, mà còn tạo điều kiện cho hàng lậu phát triển, đe dọa nền sản xuất trong nước.
Nhiều đại biểu Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM đã dành thời gian thảo luận việc khám sức khỏe đại biểu tại buổi thảo luận dự án Luật bầu cử đại biểu Quốc hội chiều 5-11.
"Trong câu chuyện khá đặc thù này, vị ĐBQH phải đứng cả 2 tư cách, vừa là ĐBQH nhưng cũng đang là người chịu trách nhiệm liên quan. Ở đây chúng ta hay bàn chuyện tự ái mà không đi vào thực chất..."
Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM đã phát biểu như vậy tại buổi giám sát của Ban kinh tế và ngân sách HĐND TP về việc thực hiện chương trình phát triển ngành hóa dược trên địa bàn ngày 15-10.
"Cách giải quyết đúng nhất là Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho thu hồi công văn đã phát, đồng thời công khai giải trình và xin lỗi đại biểu Phạm Khánh Phong Lan".
Bộ Y tế khẳng định không đề nghị ĐBQH giải trình mà chỉ đề nghị UBND thành phố chỉ đạo Sở Y tế TP HCM làm rõ và báo cáo quy trình đấu thầu thuốc.
Bộ Y tế khẳng định không đề nghị ĐBQH giải trình mà chỉ đề nghị UBND thành phố chỉ đạo Sở Y tế TP HCM làm rõ và báo cáo quy trình đấu thầu thuốc.
Bà Phạm Khánh Phong Lan - đại biểu Quốc hội, phó giám đốc Sở Y tế TP - khẳng định việc Bộ Y tế yêu cầu giải trình là không phù hợp.
Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan phải giải trình vì phát biểu về việc “dễ dãi cho nhập thuốc ngoại” và “đấu thầu thuốc theo quy định hiện hành thì kết quả lại quay về đấu giá” tại phiên họp toàn thể lần 9 của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội diễn ra mới đây tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo