Tìm kiếm: phe-Đồng-minh
Thiết kế thân cánh liền khối của Ho 229 khiến nhiều người liên tưởng tới những chiếc máy bay tàng hình hiện nay như B-2 Spirit hay B-21 Raider.
Trong Chiến tranh thế giới 1, Hải quân Đức tự hào vì sở hữu những tàu ngầm U-boat "làm mưa làm gió" ở Đại Tây Dương và Biển Bắc. Thế nhưng, các nước đối đầu với Đức đã tìm được cách vô hiệu hóa tàu ngầm bằng bom chìm.
Đó là Harold Adrian Russell Philby, thường được gọi là Kim Philby, một thành viên trong "Bộ tứ gián điệp thành Cambridge" nổi tiếng.
Đúng 109 năm trước, Không quân Hải quân Mỹ được ra đời với việc máy bay chiến đấu lần đầu tiên cất cánh từ hàng không mẫu hạm.
Căm thù quân Đức, người tù da đen đã tự chế bom, ngụy trang bằng vỏ hộp sữa, và lặng lẽ đánh đắm tàu phát xít trong Thế chiến thứ hai.
Các chuyên gia tìm được một số tài liệu, bằng chứng cho thấy phát xít Đức đến rất gần với việc sở hữu bom hạt nhân. Nếu có thêm thời gian thì vũ khí này của Adolf Hitler có thể đánh bại quân đồng minh.
Những năm Thế chiến thứ 2, Đức quốc xã đã xây dựng hàng loạt tháp pháo phòng không nhằm chống lại các cuộc không kích của phe Đồng minh.
Nhiều người tin rằng, nỗ lực sáp nhập miền Bắc Iran của lãnh đạo Liên Xô Stalin đã kích động Chiến tranh Lạnh.
Các nhà khoa học Nhật Bản từng lên kế hoạch biến sóng điện từ thành vũ khí giết người trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Các nhà khoa học Đức quốc xã ở trại tập trung Dachau khét tiếng có thể từng có kế hoạch dùng chiến tranh sinh học để tấn công trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai.
Trong thời gian gần kết thúc Thế Chiến II, Đức Quốc xã có liên quan tới việc nghiên cứu phát triển một số 'vũ khí kỳ diệu'' vô cùng kỳ lạ và khó tin.
Thực chất, chỉ báo chí quốc tế gọi Izumo là 'tàu sân bay', bản thân Tokyo và báo chí Nhật Bản chưa bao giờ coi đây là một tàu sân bay đúng nghĩa.
Ý tưởng táo bạo của nhà khoa học trẻ nguời Đức đã mở đường cho sự bùng nổ của công nghệ tên lửa đạn đạo.
Trong Chiến tranh thế giới 2, dưới sự lãnh đạo của trùm phát xít Hitler, các nhà khoa học làm việc cho Đức quốc xã đã nghiên cứu và chế tạo một số vũ khí bí mật nhằm chiếm lợi thế trong cuộc chiến với các nước đồng minh.
Nhiều nhà thiết kế Liên Xô đặt tên vũ khí của mình theo tên của Joseph Stalin. Hầu hết các dự án đều thất bại, nhưng cũng có 1 số trở thành huyền thoại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo