Tìm kiếm: phi-công-Liên-Xô
Chiến đấu cơ nhanh bậc nhất thế giới với tốc độ tối đa lên tới Mach 2,8 tới nay đã 50 năm tuổi nhưng vẫn đang hoạt động hạn chế ở 'một vài ngóc ngách trên Trái Đất'.
Có thiết kế rất giống với MiG-21, tuy nhiên chiến đấu cơ Sukhoi Su-9 lại không được nổi tiếng như người anh em của mình và có số lượng sản xuất chỉ là 1100 chiếc.
352 lần diệt máy bay đối phương và chưa một lần bị bắn hạ, lịch sử quân sự vinh danh Erich Alfred Hartmann là phi công Át chủ bài xuất sắc nhất mọi thời đại.
Thông thường, chỉ cần hạ được 5 máy bay địch trở nên phi công sẽ đạt đẳng cấp Ace - tuy nhiên, phi công Liên Xô trong Chiến tranh Vệ quốc đã vượt tiêu chuẩn này nhiều chục lần.
Không phải tiêm kích Su-27 của Nga, mà chính chiếc Saab 35 Draken của Thụy Điển mới là chiến đấu cơ đã thực hiện thành công động tác bay kiểu "Rắn hổ mang" đầu tiên trên thế giới.
Tại triển lãm hàng không quốc tế tổ chức ở Áo, hàng loạt máy bay cũ và mới đã được giới thiệu, trong đó có chiếc Saab-35 của Thụy Điển.
DNVN - MiG là tên gọi dòng máy bay tiêm kích nổi tiếng của Liên Xô, các thiết kế trong “dòng họ MiG” đã bảo vệ bầu trời hàng chục nước trên thế giới suốt gần một thế kỷ.
DNVN - Trong suốt 30 năm phục vụ, kể cả hoạt động trên chiến trường, không một chiếc trinh sát cơ siêu tốc SR-71 nào bị bắn hạ dù nó thường xuyên hoạt động ở vùng chiến sự.
Su-2, Su-7 là những cái tên ít được nhắc đến trong dòng máy bay Sukhoi, nhưng nó lại chiếm giữ vị trí rất quan trọng tạo dựng nền tảng vững chắc cho một huyền thoại của bầu trời.
Mi-14 (NATO định danh là Haze) là dòng trực thăng săn ngầm nổi tiếng của Liên Xô có thể triển khai vũ khí hạt nhân để diệt tàu ngầm trong bán kính lên tới 1.000m. Hiện Ba Lan là quốc gia duy nhất thuộc khối NATO sở hữu dòng trực thăng nổi tiếng này.
Để có được chiếc Tu-22M bây giờ, các nhà khoa học Liên Xô đã trải qua không ít giai đoạn phát triển. Chắc chắn nhiều người phải ngạc nhiên trước hình dạng thế hệ Tu-22 đời đầu – một chiếc oanh tạc cơ “ít tài lắm tật”.
Bên cạnh các hệ thống radar giám sát đa tầng, lực lượng Phòng vệ Nhật Bản còn sử dụng các máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không để bảo vệ không phận của mình.
Theo ông Công Văn Mão - người anh con bác ruột của liệt sĩ Công Phương Thảo, dù đã tìm thấy phần lớn các di vật nhưng có thể do ở ngoài trời nên không còn cấu trúc xương. Tuy nhiên, đối với gia đình liệt sĩ dù tìm thấy di vật gì cũng là quí.
Các mẫu vật tìm thấy chính là của máy bay MIG-21 rơi tại khu vực Tam Đảo trong khi bay huấn luyện ngày 30/4/1971. Tuy nhiên, không tìm thấy xương cốt của hai phi công là liệt sỹ Công Phương Thảo và phi công Yuri Poyarkov.
“Chúng tôi đều biết cha đi Việt Nam. Chúng tôi viết thư cho cha, gửi cả những bức vẽ trẻ con của chúng tôi, gửi thiệp chúc mừng. Và cha viết thư về nhà mỗi ngày. Đến giờ mẹ tôi vẫn giữ một hộp to đựng các bức thư cha gửi về”
End of content
Không có tin nào tiếp theo