Tìm kiếm: phi-thuế-quan
(DNVN) - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU sẽ xóa bỏ trên 99% thuế quan đánh vào hàng hóa giao thương giữa hai phía. Việt Nam sẽ xóa bỏ 65% thuế nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu từ EU ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Đó là nhận định được đăng tải trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) sau khi Việt Nam và 10 quốc gia khác ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 8/3/2018 tại Chile.
Các khu kinh tế cửa khẩu dọc miền Trung từng một thời hoàng kim với hàng loạt cơ chế ưu đãi từ Chính phủ. Nếu trước đó, nhà đầu tư “trống dong cờ mở” ồ ạt đổ vốn vào đây thì nay lặng lẽ rút dần khỏi "miền đất hứa”.
Đây là thông tin tại buổi công bố báo cáo Điểm lại kinh tế Việt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức chiều 14/6, tại Hà Nội.
Ông Vũ Viết Ngoạn: “Tăng trưởng của Việt Nam đối mặt với nền kinh tế số, thương mại không biên giới”
Ông Vũ Viết Ngoạn cho rằng nền kinh tế số tạo ra sự cạnh tranh không biên giới, Việt Nam cần có tư duy đột phá, không câu nệ từ ngữ để “đi tắt đón đầu” mới mong phát triển.
Con số trên từ một khảo sát trên 200 doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (DNNVV) tại 4 quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam, được công bố tại hội thảo Hỗ trợ DNNVV tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) do Bộ Công thương tổ chức tại TP.HCM hôm qua (7.6), với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.
Bộ Tài chính vừa có ban hành quyết định giải thể Chi cục Hải quan khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, Hà Tĩnh từ ngày 1/6/2018.
Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Liên Thái Bình Dương (IPP) vừa làm việc với lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa để bày tỏ mong muốn được đầu tư vào Đặc khu kinh tế Bắc Vân Phong nhằm xây dựng nơi đây thành trung tâm thương mại, du lịch của Asian với điểm nhấn là một đặc khu riêng với tổ hợp công trình phức hợp, mang lại chuỗi giá trị kinh tế cao.
Với sự vươn lên mạnh mẽ của nhiều tên tuổi như Hòa Phát, Hoa Sen, Tổng công ty Thép Việt Nam, Tôn Đông Á,…, thép Việt Nam có triển vọng sẽ tới nhiều thị trường trên thế giới.
Bộ Tài chính vừa đề xuất đánh thuế tài sản đối với xe ô tô trị giá từ 1,5 tỷ đồng. Thực tế vấn đề này có tác động đến thị trường xe ra sao? Những chiếc xe nào nằm trong vùng tác động và đặc biệt liệu mục đích sâu xa của vấn đề đánh thuế này phải chăng là chống xe sang nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước?
(DNVN) - Một trong những thắng lợi lớn nhất của Việt Nam khi đàm phán CPTPP là hầu hết các nước đều cắt giảm thuế sớm cho Việt Nam, kể cả hàng nông sản. Như vậy, những lĩnh vực thế mạnh được giảm thuế sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường các nước thành viên CPTPP. Theo đó, thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam sẽ được mở rộng.
(DNVN) - Hiệp định mới sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho Việt Nam nhờ tự do hóa thương mại và tăng cường tiếp cận thị trường. Quan trọng nhất là nó sẽ thúc đẩy và tăng tốc quá trình cải cách trong nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
(DNVN) - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế to lớn cho Việt Nam. Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới công bố ngày 9/3/2018, sau khi Việt Nam và 10 quốc gia khác vừa ký kết hiệp định.
Tới đây Chính phủ sẽ họp các bộ, ngành liên quan để xem xét sửa đổi Nghị định 116/2017 quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô sau khi doanh nghiệp khối nội và khối ngoại tranh luận nảy lửa về văn bản này. Nhưng một câu hỏi cần được trả lời trước: Có nên tiếp tục bảo hộ ngành công nghiệp ôtô Việt Nam hay không khi ngành này mãi không chịu lớn sau hơn 20 năm được “bao bọc” hưởng lợi.
Hóa giải những bất lợi sẽ tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo