Tìm kiếm: phong-tục-cưới
Lễ cưới của trai gái dân tộc Lự thường diễn ra khi tiết trời đang độ xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa mạ, hoa pon... đua nở.
Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào M’Nông đã sáng tạo ra một kho tàng văn học quý giá với nhiều thể loại như truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, tục ngữ, dân ca; trong đó, đặc sắc, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhất là hát kể sử thi (Ót N’rông).
Phũm Soài (xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang) là ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Chăm nằm bên bờ Châu Giang. Dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng biết.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Với người Cao Lan ở xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, việc cưới hỏi luôn được xem là rất quan trọng. Các bước để tiến hành nghi lễ cưới xin truyền thống của người Cao Lan chứa đựng nhiều phong tục độc đáo.
Lễ hội Cha Kchiah (hay còn gọi là Lễ hội ăn than) đã được ngành văn hóa cùng các nghệ nhân người Giẻ Triêng, làng Đắk Răng, xã Đắc Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tổ chức phục dựng lại sau nhiều năm.
Đồng bào một số dân tộc ở Lào Cai có nhiều phong tục tập quán riêng, độc đáo, một trong những phong tục đó là lễ quét làng. Đây là lễ hội lớn, đặc sắc và vô cùng quan trọng đối với mỗi người dân nơi đây.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Từ bao đời nay, người Giẻ Triêng (một nhóm thuộc dân tộc Giẻ Triêng) ở huyện miền núi cao Nam Giang (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được nét văn hóa hết sức độc đáo, đó là mối quan hệ trong dòng họ và cộng đồng. Điều này góp phần tạo nên những giá trị riêng biệt của người Giẻ Triêng trong cộng đồng các dân tộc nơi dãy Trường Sơn hùng vĩ.
Phong tục tang ma của người Lô Lô không chỉ mang tính chất tín ngưỡng, mà hàm chứa giá trị văn hóa, thể hiện đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ và tinh thần cộng đồng làng bản.
Trẻ em sinh ra mà không may mẹ qua đời hoặc không rõ cha là ai sẽ bị bóp cổ, bỏ đói cho đến chết rồi chôn theo mẹ. Đó là hủ tục ghê rợn của người Bana ở Gia Lai.
Nhìn chiếc khèn bè tương đối đơn sơ, nhưng khi các nghệ nhân cất lên nhịp điệu thì vô cùng mê đắm lòng người.
Người Cơ Tu bao đời nay múa Tung tung da dá như một cách để kết nối giữa thế giới thực tại với vũ trụ, tổ tiên, ông bà.
Chiếc khăn Piêu là một vật không thể thiếu đối với đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Thái.
Có dịp đến dự đám cưới (Li khắk) ở các làng Chăm, bạn sẽ thấy những nghi thức rất độc đáo. Dĩ nhiên, người Chăm Bà Ni, Bàlamôn, Ixlam, đều có những nghi lễ đám cưới rất khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo