Tìm kiếm: phong-tục-cổ
Người phụ nữ Himba không mặc quần áo, không chỉ thích vẽ toàn bộ cơ thể bằng bùn đỏ, mà còn không tắm cho đến hết đời. Đặc biệt, phụ nữ ở đây còn lấy chung chồng rất nhiều.
Bánh trôi, bánh chay - món ăn không thể thiếu trong mâm cơm cúng ông bà tổ tiên ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc “nhỏ bé” nhất Việt Nam, với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành. Nơi đồng bào Ngái quần cư đông nhất là ở Tam Thái (xã Hóa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên).
Tết mùa mưa là một trong những cái Tết to nhất trong năm của người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu).
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Hàng năm, vào ngày Hợi đầu tiên của tháng Giêng, người Tày lại tấp nập mở Hội xuống đồng. Nhưng thực ra quá trình chuẩn bị mở hội đã diễn ra từ trong năm. Các dòng họ trong các bản đều được phân công lo các phần việc chuẩn bị mở hội như: Chọn dây song để kéo co, chọn cây còn, lễ vật cúng chung…
Đối với người Xơ Đăng huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam), bếp lửa không chỉ là nơi để đồng bào nấu cơm hàng ngày, nơi để họ sưởi ấm vào những đêm rừng Trường Sơn lạnh giá...
Làm vía thực chất là việc động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống.
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
Già làng Cơ Tu Bh'ríu P'râm (86 tuổi) hiện đang sống tại thôn Bơ Hồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) và một số người già Cơ Tu sinh sống ở huyện vùng cao Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “ngủ duông” là một luật tục có từ rất lâu đời của dân tộc Cơ Tu.
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Chị em hãy cùng vào bếp chuẩn bị làm mâm cỗ để cúng ông Công ông Táo vào ngày 23/12 Âm lịch sắp tới nhé.
Trai gái dân tộc thiểu số Chăm H’Roi ở làng Suối Mây (thị trấn Vân Canh, Vân Canh, Bình Định), trước khi trở thành vợ cũng được hợp thức hóa bằng một lễ cưới đậm bản sắc văn hóa cổ truyền. Tuy nhiên, điều thú vị nằm ở chỗ sau đám cưới, đến ngày thứ tư cô dâu và chú rể mới được… “động phòng hoa chúc”.
Chú rể không phải là người đầu tiên "sở hữu" cô dâu của mình tại một số quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo