Tìm kiếm: phát-triển-ngành-công-nghiệp-hỗ-trợ
Từ năm 2011, các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được xác định nhưng đến nay, các giải pháp phát triển lĩnh vực này chưa triển khai được là bao. Quỹ đầu tư công nghiệp hỗ trợ sắp ban hành, đề án “Xây dựng cụm liên kết ngành đối với sản phẩm chủ lực” sắp ra mắt… liệu có tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển?
“Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có năng lực sản xuất yếu kém, qui mô nhỏ, sản phẩm chủ yếu là linh kiện giản đơn, có giá trị thấp trong cơ cấu giá trị, công nghệ sản xuất lạc hậu”.
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Việt Nam không có kế hoạch khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước tích cực tham gia vào thị trường. Đây là ý kiến của GS. Trần Văn Thọ Đại học Waseda, Tokyo chia sẻ với chúng tôi.
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
UBND tỉnh Bắc Ninh đã chính thức có tờ trình gửi Hội đồng Nhân dân tỉnh này, để đề xuất việc dùng ngân sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Yên Phong 1, qua đó cũng hé lộ các chính sách hỗ trợ đầu tư của tỉnh đối với dự án của Công ty TNHH Samsung Display.
UBND tỉnh Bắc Ninh đã chính thức có tờ trình gửi Hội đồng Nhân dân tỉnh này, để đề xuất việc dùng ngân sách hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Yên Phong 1, qua đó cũng hé lộ các chính sách hỗ trợ đầu tư của tỉnh đối với dự án của Công ty TNHH Samsung Display.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện còn khá thấp so với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Thậm chí nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, cao su, dệt may... tuy đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế, nhưng giá trị gia tăng đem lại còn thấp.
Niềm tin giảm sút, khó khăn trong việc thụ hưởng chính sách là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ ngại đầu tư.
Trong bốn tháng qua, hoạt động xuất khẩu tiếp tục có những kết quả tích cực, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì con số xuất khẩu này chưa bền vững. Cần có các giải pháp căn cơ để tạo động lực tăng trưởng cho xuất khẩu.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Ông Nguyễn Thắng Hải- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) nhận định tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu 2013 ngày 11/4: Với một nền kinh tế hội nhập sâu rộng và có độ mở lớn như Việt Nam, phát triển xuất khẩu bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc (từ 6-9/12) chiều 7/12 Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự Diễn đàn Việt Nam-Hàn Quốc về “Xúc tiến đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp của Việt Nam với trọng điểm là công nghiệp hỗ trợ.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo