Tìm kiếm: phân-khúc-BĐS
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
DNVN - Với quy mô hơn 40 dự án, kế hoạch sẽ cho ra thị trường 8.000 sản phẩm trong năm 2020, Novaland sẽ mở rộng kênh phân phối bằng việc hợp tác với các đại lý, cùng với hệ thống bán hàng nội bộ chính là điểm mạnh của Novaland. Novaland áp dụng các hệ thống công nghệ của tập đoàn để tổ chức bán hàng online, telesales.
DNVN - Bất chấp khó khăn vì dịch Covid-19, giá bất động sản trên thị trường sơ cấp không giảm, thậm chí còn tăng. Thế nhưng ở thị trường thứ cấp, đang chứng kiến làn sóng "cắt lỗ", "bán tháo" bất động sản mạnh mẽ từ nhà đầu tư...
Chung cư trung cấp - bình dân và đất nền luôn là nơi trú ẩn an toàn cho dòng tiền trong bất kỳ tình huống nào, bởi nhu cầu ở và đầu tư của khách hàng vẫn rất lớn, trong khi quỹ đất ngày càng hạn hẹp.
Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 khi có đến 800/1.000 sàn giao dịch ngừng hoạt động. Trước khó khăn đó, Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị Chính phủ tháo gỡ "thể chế pháp luật - hành chính", trước tiên là ban hành một Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 2013.
Trước sự khó khăn của thị trường như giao dịch giảm, nhiều doanh nghiệp bất động sản đóng cửa, các dự án ngừng trệ do vốn và pháp lý…, một số doanh nghiệp kích hoạt các giải pháp trong thời điểm “ngủ Đông” để gồng mình chống đỡ đại dịch Covid-19.
Thị trường bất động sản năm 2019 gặp khó khăn về pháp lý, thủ tục hành chính, tín dụng siết chặt, cộng thêm dịch Covid-19…, nên trong 2 tháng đầu năm nay, lĩnh vực bất động sản có số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới giảm 6%.
DNVN - Theo giới phân tích, kể từ tháng 6 năm ngoái, ngày càng nhiều các nhà đầu tư Bất động sản (BĐS) Công nghiệp tại Việt Nam tự tin rằng EVFTA sẽ thúc đẩy đầu tư vào sản xuất, từ đó mở rộng nhóm khách thuê hơn. Trong khi đó, dịch bệnh Covid-19 hiện nay cũng ảnh hưởng đến phân khúc BĐS công nghiệp Việt Nam.
DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp hiện có 328 khu công nghiệp (KCN) được thành lập, trong đó có 256 KCN đã đi vào hoạt động, 72 KCN đang xây dựng, 46 KCN đã đạt tỷ lệ lấp đầy và đang được mở rộng. Theo các chuyên gia đầu ngành về kinh tế và BĐS, phân khúc BĐS Công nghiệp giai đoạn 2020 -2025 sẽ là “cơ hội vàng” cho các nhà đầu tư.
DNVN - Thị trường BĐS Việt Nam đang ngày càng giảm tốc ở nhiều phân khúc. Do đó, để khởi sắc trở lại, đòi hỏi các doanh nghiệp phát triển BĐS chuyên nghiệp phải có sự chuẩn bị, xây dựng những chiến lược chuyên biệt để bước vào cuộc cạnh tranh, đầu tư các dự án lớn, có chất lượng và đồng bộ hạ tầng.
Những dự đoán sáng sủa về thị trường bất động sản năm 2019 đang dần thành hiện thực khi thu hút đầu tư bất động sản đã lên vị trí thứ 2 trong tổng số vốn thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngay những tháng đầu năm (tăng 36% so với cùng kỳ 2018), trong đó những con số tích cực nhất nằm ở nhóm bất động sản du lịch.
6 tháng cuối năm 2019, thị trường bất động sản (BĐS) được các chuyên gia nhận định phức tạp và khó đoán định, tuy nhiên thị trường cũng đang tự điều chỉnh để bước sang cấp độ tích cực hơn, ngày càng minh bạch
Theo đánh giá Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hiện đang trong quá trình phát triển mạnh với lượng FDI lớn và các luồng vốn đầu tư mới. Trên cơ sở đó, cơ cấu dân số vàng sẽ trở thành động lực phát triển của thị trường nhà ở nhờ vào những triển vọng tăng trưởng khả quan của nền kinh tế.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà, tăng nguồn cung sẽ là một trong những giải pháp để giảm giá bất động sản. Tuy nhiên, phản biện vấn đề này, GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cho rằng đó không phải là nguyên lý của thị trường bất động sản, mà muốn giảm giá cần tăng thuế, hạn chế lợi nhuận từ bất động sản.
Nền kinh tế và thị trường bất động sản Việt Nam có tiềm năng vượt lên trên các nước trong khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo