Tìm kiếm: phân-tử
DNVN - Trong một khám phá gây chấn động giới thiên văn học, kính thiên văn ALMA đặt tại Chile đã ghi lại hình ảnh hai vật thể kỳ lạ nằm cách Trái Đất khoảng 30.000 đến 40.000 năm ánh sáng – những vật thể mà các nhà khoa học mô tả là “không thể lý giải bằng kiến thức hiện tại”.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của “đứa trẻ Lapedo” một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.
DNVN - Không gian ngoài kia không chỉ là khoảng tối mênh mông và những vì sao lấp lánh. Đằng sau vẻ tĩnh lặng ấy là những sự thật kỳ lạ, bất ngờ và đôi khi... khó tin đến không ngờ.
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
DNVN - Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.
DNVN - Một chiếc răng voi ma mút được phát hiện ở miền bắc Canada đã làm chấn động giới khoa học khi hé lộ rằng loài vật khổng lồ này có mặt tại Bắc Mỹ sớm hơn ít nhất 100.000 năm so với suy đoán trước đây.
DNVN - Hiện tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị khi nhìn lên bầu trời – và khoa học có câu trả lời rõ ràng cho điều đó.
DNVN - Trong những ngày nắng đẹp, không ít người nhìn lên trời và tự hỏi: "Mây có màu xanh không, hay đó chỉ là màu của bầu trời?" Câu hỏi tưởng chừng đơn giản này lại liên quan đến nhiều hiện tượng vật lý thú vị phía sau khung cảnh quen thuộc mà chúng ta vẫn ngắm nhìn mỗi ngày.
DNVN - Nhiều người từng lấy đá từ tủ lạnh ra nhưng chưa kịp thả vào ly thì đã thấy đá dính chặt vào tay. Mặc dù hiện tượng này không có vẻ gì nghiêm trọng, song câu hỏi đặt ra là vì sao đá lạnh lại có thể dính vào da, trong khi nhiệt độ cơ thể con người cao hơn rất nhiều so với đá?
DNVN - Những phát hiện mới từ robot tự hành Curiosity của NASA vừa làm dấy lên một trong những câu hỏi lớn nhất của nhân loại: Liệu sao Hỏa từng có sự sống?
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
DNVN - Loài này chủ yếu hoạt động vào ban đêm và rất khó quan sát trong tự nhiên do thói quen ẩn mình và xuất hiện bất ngờ.
DNVN - Chúng ta có cô đơn trong vũ trụ? Đây là câu hỏi đã ám ảnh nhân loại suốt nhiều thế kỷ. Nhưng với những bước tiến vượt bậc trong khoa học vũ trụ, các nhà nghiên cứu ngày càng tin rằng câu trả lời là "không".
DNVN - Chúng ta đều biết rằng nước biển có độ mặn rất cao và không thể uống trực tiếp. Nếu con người cố gắng uống nước biển, cơ thể sẽ bị mất nước nghiêm trọng do áp suất thẩm thấu cao, dẫn đến mất cân bằng điện giải. Vậy tại sao các loài sinh vật biển, đặc biệt là cá, lại có thể sống và uống nước biển mỗi ngày mà không gặp vấn đề gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo