Tìm kiếm: phí-vận-tải
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
Bộ Công Thương khẳng định, đây chỉ là những thông tin đồn đoán, không có căn cứ.
Toyota chính thức thông báo về việc điều chỉnh giá bán cho nhiều mẫu xe trên khắp thế giới. Nhiều khả năng nguyên nhân của việc tăng giá này đến từ khan hiếm nguồn cung linh kiện.
Các hãng xe như Mazda, Hyundai đã tiến hành điều chỉnh giá bán cho nhiều ôtô tại thị trường Việt. Đáng chú ý, vài tùy chọn động cơ trên một số dòng xe Mazda đã bị loại bỏ.
Tính chung 9 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2021.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã khẳng định tiếp tục gắn kết lâu dài với Việt Nam vì những tiêu chí mang tính lâu dài và bền vững.
DNVN - Chi phí logistics nói chung và chi phí vận tải nói riêng của Việt Nam đang ở mức rất cao, tạo gánh nặng cho nền kinh tế và giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Việc giảm chi phí logistics với trọng tâm là giảm chi phí vận tải phải có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều địa phương và nhiều lĩnh vực, bằng các giải pháp đồng bộ...
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa có văn bản gửi Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu.
Một số doanh nghiệp nhập khẩu cho biết, với mức tăng mạnh của đồng USD đến lúc này, khó giữ được giá bán ra.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
DNVN - Những tháng cuối năm 2022, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với nhiều thách thức, trong đó áp lực lớn nhất là lạm phát toàn cầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
DNVN - Từ những phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN), Ban IV cho rằng, việc cần thiết lúc này là phải có các biện pháp kiểm soát mức tăng lạm phát một cách hợp lý để nới room tín dụng nhằm hỗ trợ các DN. Nếu không sẽ xảy ra kịch bản trong năm tới là các DN này bị phá sản, không thể tồn tại được, kéo theo suy thoái kinh tế.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo