Tìm kiếm: phí-vận-tải
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả nhiều hàng hóa thế giới đồng loạt tăng... những thách thức này đang được Việt Nam thích ứng nhanh chóng nhằm duy trì đà tăng trường.
DNVN – Grab hiện là hãng gọi xe đầu tiên thông báo tăng cước tất cả dịch vụ vụ từ chở khách, giao hàng, đi chợ hộ... từ 10/3 để hỗ trợ tài xế khi giá xăng lên cao nhất từ trước tới nay để bù đắp chi phí vận hành do biến động về giá xăng và giá tiêu dùng trong nhiều tháng qua.
DNVN - Chính phủ Ấn Độ xác định vận tải biển và logistics là khâu đột phá để phát triển đất nước nên đưa ra các chính sách, chiến lược và biện pháp thúc đẩy. Đây là cơ hội lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực logistics tại Ấn Độ để hưởng các ưu đãi của Chính phủ.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
DNVN - Ông Diệp Văn Tỷ, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Thụy Điển khẳng định: “Chúng tôi sẽ ưu tiên nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, trước mắt là thúc đẩy đưa hàng hóa tiêu thụ trong cộng đồng người Việt”.
DNVN - Thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 “trở thành một trung tâm kinh tế biển, hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics tại miền Trung với vai trò trung tâm của Đà Nẵng”, TP Đà Nẵng sẽ hình thành 5 trung tâm logistics chính tại các đầu mối giao thông, khu công nghiệp...
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Giá dầu tại thị trường châu Á đang đi lên nhờ sự yếu đi của đồng USD. Ở nhiều nơi, mức giá của nhiên liệu này cũng chứng kiến sự tăng vọt.
Việt Nam và các nước Á-Âu đã hình thành các thiết chế, khung khổ hợp tác vững chắc, làm nền tảng cho sự phát triển hợp tác song phương. Các FTA thế hệ mới là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Á-Âu hợp tác trong những lĩnh vực kinh tế, thương mại và đầu tư.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tại một số nước châu Âu, đa phần nông sản Việt Nam mới vào được cửa hàng của người gốc Á, quy mô nhỏ, nên việc xuất khẩu chưa bền vững.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
Số lượng đơn đặt hàng mới được ghi nhận tăng trong Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 11/2021 vừa được công bố. Việc tăng năng suất bằng sản xuất thông minh nhằm đáp ứng các đơn hàng mới là điều mà các doanh nghiệp Việt cần tính tới trong bối cảnh thiếu hụt lao động, rủi ro sản xuất, chi phí gia tăng, khó thu được lợi nhuận….
Giá xăng dầu đang ở mức cao nhất kể từ năm 2014 đến nay, khiến các ngành nghề gặp khó khăn. Trong đó, các doanh nghiệp vận tải hàng hóa tại TP Hồ Chí Minh đang tìm cách giảm chi phí để ổn định hoạt động sau dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo