Tìm kiếm: phò-tá-Lưu-Bị
Liệu có phải Mã Siêu biết Quan Vũ đang gặp nạn mà cố tình làm ngơ.
Hành động của Lưu Thiện như vậy là muốn nói lên điều gì.
Người phò tá Lưu Bị chính là Triệu Vân, 2 danh tướng còn lại là ai.
Trong giai đoạn đầu gây dựng cơ đồ, Lưu Bị không có lấy một mưu sĩ giỏi giang đi theo phò tá, cũng không biết tới sự quan trọng của mưu sĩ, thế nên suốt hai mươi năm vẫn luôn thua nhiều thắng ít.
Dưới đây là 5 lý do chính giải thích cho sự nổi tiếng của Quan Vũ mà các võ tướng khác không có được.
Người này từ sớm đã nhìn thấu thời cuộc và kết cục thời Tam Quốc.
DNVN – Lưu Phong là tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là con nuôi Lưu Bị - vua sáng lập nước Thục Hán. Sau khi gây ra đại tội, Lưu Phong đã bị chính cha nuôi của mình xử tử. Người đưa ra chủ kiến đó không ai khác chính là Gia Cát Lượng.
Người khiến Quan Vũ phải hối hận sau khi giết là ai?
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Lưu Bị thời trẻ bái Lư Thực làm thầy, sau lại tham gia bình định khởi nghĩa khăn vàng, thảo phạt Đổng Trác… Nhưng vào cuối thời Đông Hán, bởi vì năng lực bản thân có hạn, nên trong suốt quá trình chư hầu hỗn chiến, Lưu Bị nhiều lần gặp thất bại, phải nương nhờ các thế lực chư hầu khác như Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu, Lưu Biểu….
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng.
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không.
Chính tâm nguyện trước khi chết của Lưu Bị đã cho thấy chân tướng thực sự đằng sau việc ông không trọng dụng Triệu Vân.
Trên thực tế, lý do khiến Công Tôn Toản sẵn sàng để Triệu Vân đi theo Lưu Bị lại bắt nguồn từ một nguyên nhân dễ hiểu hơn nhiều người vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo