Tìm kiếm: phòng-trừ-sâu-bệnh
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
Khi đến thăm vườn bưởi da xanh của ông Út Nam (Nguyễn Văn Nam, 52 tuổi, ấp Kinh Ngang, xã Khánh Lộc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) ai cũng mê. Trái bưởi to hơn mặt người, rất đều, mỗi trái gần 2 kg.
Giá ớt đang ở mức 14.000 đồng/kg thu mua tại vườn, vài năm trở lại đây ớt xiêm đỏ trở thành cây trồng được nhiều hộ nông dân xã Phú Lạc (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) mở rộng diện tích lên đến 20 ha, cho thu nhập ổn định.
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế, không ít HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long ngày càng có vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
Trồng tiêu sạch không chỉ thúc đẩy ngành nghề này phát triển mà còn là điều kiện để môi trường sinh thái được phát triển bền vững. Đây là vấn đề được nhiều địa phương quan tâm thực hiện.
Mặc dù bị khiếm khuyết 1 chân, di chuyển khó khăn nhưng nông dân Lê Văn Sậm (ấp Mỹ Thiện, xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) luôn chí thú làm ăn và không ngừng học hỏi, tìm kiếm các mô hình sản xuất mới. Những năm gần đây, ông Sậm bắt đầu chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng mít Thái siêu sớm...
Nhận thấy lợi thế về đất đai, khí hậu của địa phương, anh Vũ Văn Mạnh (xã Đông Cao, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn khởi nghiệp với các loại rau xanh, trồng theo phương pháp an toàn, mang lại nguồn thu nhập cao.
Để cây táo cho năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt, nông dân tỉnh Ninh Thuận đã dùng phương pháp bao lưới chống ruồi vàng.
Mô hình trồng táo bao phủ lưới đang được nhân rộng tại Ninh Thuận nhằm nâng cao chất lượng trái táo và tăng thu nhập cho nông dân địa phương.
Từ khi giống nghệ đỏ được Tổng đội Thanh niên Xung phong 9 (TĐTNXP 9) đưa về trồng tại xã biên giới Tam Hợp, huyện Tương Dương (Nghệ An), hàng trăm hộ nông dân nơi đây đã có cuộc sống ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 60 triệu đến 70 triệu đồng/năm. Nghệ đỏ là cây trồng mới lạ giúp dân ở đâu có thu nhập tốt hơn.
Với nhiều ưu điểm vượt trội, quả na dai là nông sản giúp người dân ở Đông Triều, Quảng Ninh vươn lên làm giàu, thay đổi bộ mặt kinh tế địa phương.
Sầu riêng Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa là cây trồng chủ lực và là một trong 3 cây trồng nằm trong chương trình “Một xã một sản phẩm giai đoạn 2018 -2020” của huyện miền núi Khánh Sơn. Đến nay, cây trồng đã phát huy hiệu quả, giúp nhiều hộ dân ăn nên làm ra, vươn lên làm giàu, lao động tại địa phương có thêm công việc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo