Tìm kiếm: quá-trình-tiến-hóa
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.
Lâu nay các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của loài người tiến hóa từ loài vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm ở châu Phi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây về các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Hy Lạp và Bulgaria đã mang lại một giả thuyết mới.
Một người thợ thủ công Italia đã phát hiện một hóa thạch cá voi có niên đại cách ngày nay 40 triệu năm. Các chuyên gia cho hay, loại hóa thạch này chưa bao giờ được tìm thấy trước đó.
Tổ tiên loài người có thể xuất hiện đầu tiên tại châu Á cách đây khoảng 37 đến 38 triệu năm, trước khi di cư sang châu Phi và các châu lục khác.
Sự may mắn bất ngờ đã mỉm cười với đoàn thám hiểm quốc tế gồm các nhà khoa học Mỹ, Pháp, Thụy Sĩ và Bỉ. Trong khi khai quật ở một di tích nằm ở ngoại vi thành phố Strout (Bỉ) các nhà khảo cổ học đã phát hiện một hóa thạch đặc biệt quý hiếm, tổ tiên của một con gián hiện đại có tuổi là 370 triệu năm về trước.
Trước cả khi có gạo nấu cơm, con người đã quấn quít bên loài động vật bốn chân giàu tình cảm.
Các nhà khoa học đã phát hiện một hóa thạch khủng long còn nguyên vẹn tới 98% ở vùng Bavarian của Đức. Hóa thạch này được xác định có niên đại 135 triệu năm.
Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa. Người ta gọi đó là các loài ‘hóa thạch sống’.
Vào tháng 4 năm ngoái, một nhóm các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một loài tôm kỳ lạ dưới đáy biển Cayman ở phía nam quần đảo Cayman, thuộc vùng biển Caribe. Loài tôm này không có mắt, nhưng lưng chúng có thể phát sáng giúp chúng bơi lội dưới đáy biển sâu và tối. Đặc biệt hơn là loài tôm này có thể chịu được nhiệt độ lên tới 450 độ C.
Nếu xuất hiện gần Trái Đất ở khoảng cách 192.200 km, "quái vật" này có thể khiến chúng ta "chao đảo".
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy rằng não của những loài động vật có tính hướng ngoại và sống hòa đồng phát triển hơn não của những động vật sống ẩn mình. Điều này có thể giúp giải thích tại sao chó thông minh hơn mèo.
Các nhà cổ sinh vật học Canada cho biết, hóa thạch phôi thai khủng long được tìm thấy tại Nam Phi năm 1976 đã cung cấp những hiểu biết mới về sự phát triển của cơ thể khủng long.
Làm thế nào để các loài vật sống bầy đàn đạt được sự đồng thuận trong các quyết định? Những thí nghiệm đầu tiên cho thấy rằng cơ chế để chấp nhận những quyết định khá phức tạp và không phải là đa số luôn luôn thắng thế.
Loài mực lớn nhất thế giới sở hữu đôi mắt khổng lồ để sớm phát hiện cá nhà táng "rình rập".
Nghiên cứu mới nhất nữa của các nhà khoa học Mỹ khẳng định cấu trúc gen não người liên quan tới giun biển. Điều này cho thấy gốc tích não người khởi thủy từ xa xưa hơn ta tưởng nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo