Tìm kiếm: quan-đại-thần
Càn Long được coi là một minh quân, nhưng ông hoàng này lại quá sủng ái một gian thần tham lam vô độ như Hòa Thân. Nguyên nhân xuất phát từ đâu?
Cái chết của hoàng đế Gia Khánh, con trai thứ 15 của Càn Long khá ly kỳ và tới nay vẫn là điều bí ẩn vì thế cũng tồn tại nhiều giả thiết khác nhau về cái chết của vị vua này.
Từ Hy thái hậu được biết đến là một những người phụ nữ quyền lực nhất thời phong kiến. Bà nắm trong tay quyền lực lớn nên có thể dễ dàng "xử lý" những kẻ dám thách thức uy quyền của bà.
Cho tới nay, sự thật về thân thế của vua Càn Long, ông vua nổi tiếng và cũng lắm tai tiếng trong lịch sử Thanh triều, triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc vẫn còn gây ra những tranh cãi không ngừng.
Cứ mỗi khi cơn dâm dục nổi lên, Chu Ôn lại cho thái giám mang chiếu tới phủ thân vương, triệu các con dâu vào hầu hạ mình.
Vị Hoàng đế si tình đến mức bệnh hoạn này chính là Hoàng đế nước Hậu Yên Mộ Dung Hy (384 – 409).
Một bữa ăn của Hoàng đế có thể bằng với chi phí sinh hoạt của dân thường trong một năm.
Dù được chồng yêu thương chiều chuộng nhưng bà lại luôn ấp ủ một tham vọng lớn khác: Trở thành Hoàng hậu của Tây Hạ.
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
Hai vị vua vĩ đại nhất của đế chế Khmer khi được tạc tượng thờ lại không có hai bàn tay. Sự tài hoa tột đỉnh, những linh ứng kỳ diệu trên bàn tay của hai vị vua huyền thoại không được thể hiện. Do đó, người của muôn đời sau không bao giờ biết được các ngài là thần thánh hay con người phàm...
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.
Duy Tân là vị vua nổi tiếng yêu nước. Sau này, ông chiến đấu chống lại quân đội phát xít, được phong quân hàm thiếu tá nước ở nước ngoài.
Nội dung của tấm bia đá được khai quật trên núi Lang Nha năm 1921 đã cho thấy "Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn Nho" thực chất là một tiếng oan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo