Tìm kiếm: quân-sĩ
Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những "đội quân kỳ lạ" trong quá khứ.
Do tư liệu lịch sử thất lạc nên người ta không thể nghiên cứu kỹ về trận pháp này, nhưng dựa trên những bằng chứng còn sót lại, mọi người đều công nhận rằng bát trận đồ thực sự tồn tại và rất lợi hại.
Tráng sĩ này được người đời sau biết tới với điển tích nổi tiếng của thời Xuân Thu Chiến Quốc - nuốt than báo thù cho chủ.
Lưu Bá Ôn được xem là một trong "Thập đại quân sư kiệt xuất nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Lực lượng Pháo binh của Quân khu phía Tây Nga vừa được tiếp nhận thêm lô hệ thống pháo phản lực Tornado-S.
Trái ngược với thuyết âm mưu mà nhiều người đặt ra, nguyên nhân khiến Lưu Bị không cứu Quan Vũ trong sự biến mất Kinh Châu lại đơn giản tới bất ngờ.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Đình Thạch Lỗi được xây dựng hơn 300 năm trước. Do còn lưu giữ một số cổ vật, một thời gian ở đây rộ lên tin đồn: 'có kho báu trong khuôn viên sân đình' khiến nhiều kẻ rình mò.
Là một nữ anh hùng của nước Pháp với công trạng giúp Pháp đòi lại những vùng đất mà quân Anh chiếm đóng thế kỷ XV nhưng sau đó Jeanne d’Arc lại bị quy là “nữ phù thủy” mang họa cho dân tộc và bị đẩy lên giàn thiêu. Mãi đến thế kỷ XX, nỗi oan của Jeanne d’Arc mới được hóa giải.
Đều là những mỹ nhân nổi tiêng trong lịch sử nhưng ngã rẽ số phận của họ lại hoàn toàn khác nhau khi phải làm vợ cho cả bố con hoàng đế. Có người làm hoàng đế, người phải chết trẻ, lại có người phải chết nơi đất khách quê người.
Nếu như sử sách suy tôn Ngô Quyền là vị Tổ trung hưng thứ nhất, là vị vua “mưu tài, đánh giỏi, làm nên công nghiệp, dựng lại cơ đồ, đứng đầu các vua” (Đại Việt sử ký toàn thư) thì người phụ nữ được ông phong làm Hoàng hậu lại ít được sử sách biết đến.
Phù Tô cả đời kiên trung với vua cha, nhận được bức chiếu thư đau lòng bèn cầm kiếm tự kết liễu đời mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo