Tìm kiếm: quân-Đức
Nếu yêu cầu kể tên một hệ thống tên lửa phóng loạt trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, hầu hết mọi người Nga ngay lập tức gọi tên “Katyusha!”, nhưng ngoài giàn hỏa tiễn này còn có những hệ thống M-30, được lính Đức Quốc xã đặt cho biệt danh “thùng bắn”.
Trong số những người trở thành Nguyên soái, chỉ huy các mặt trận trong giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, không phải ai cũng lựa chọn Hồng quân trong thời kỳ nội chiến - một số trước khi đến với quân đội cách mạng, đã chiến đấu một thời gian ở phía bên kia chiến tuyến.
Trong chiến tranh, phi công bắt phi công làm tù binh sau trận không chiến là chuyện hiếm khi xảy ra...
Trong lịch sử, quân Nga đã từng ba lần đánh chiếm Berlin. Tuy nhiên, chưa có lần nào lại hy sinh nhiều như trong năm 1945.
Trận chiến Balaton trở thành chiến dịch phòng thủ lớn cuối cùng của Hồng quân Liên Xô. Quân đội Đức Quốc xã cạn kiệt nhiên liệu, lực lượng xe tăng hùng hậu của quân phát-xít vì thế cũng chấm dứt sự tồn tại. Trên thực tế, chúng không còn sức mạnh quân sự để tiếp tục bảo vệ Berlin nữa.
Trận Stalingrad trở thành bước ngoặt trong cuộc đối đầu giữa Liên Xô và Đức Quốc xã. Sau trận này, nhiều nước trên thế giới nhận định rằng, chế độ phát xít Đức không thể thoát khỏi sự diệt vong.
Theo History, chủ nghĩa đế quốc, lòng tự hào dân tộc và liên minh giữa các quốc gia đều đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra những căng thẳng có thể bùng phát thành chiến tranh.
Trận chiến ở Saxony (Đức) là chiến thắng cuối cùng của Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Trong trận này, quân đội Liên Xô hứng chịu tổn thất do viên tướng Ba Lan mắc sai lầm nghiêm trọng vì quá tham chiếm mục tiêu.
Vụ đánh chìm tàu vận tải Đức chở các tù nhân chiến tranh Liên Xô là thảm họa vận tải biển tồi tệ nhất trong lịch sử Na Uy.
Sự kiện bất ngờ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất đã giúp người ta phát minh ra một trang bị quan trọng của người lính.
Đức và Na Uy đã quyết định mua tàu ngầm tàng hình phi hạt nhân tiên tiến phiên bản 212CD cho các hoạt động của Hải quân trong thập niên tiếp theo.
Phe phát xít trong Thế chiến II thực ra gồm rất nhiều nước, không chỉ có Đức, Italy, và Nhật Bản. Nhiều nước đã vào hùa với Đức Quốc xã để đánh Liên Xô.
Hải quân Đức thừa nhận, việc dùng hệ thống định vị Nga sản xuất trên loạt tàu ngầm là vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử Hải quân nước này.
Nguy cơ được tờ Bild am Sonntag của Đức nói đến khi nói về thiết bị định vị đang được trang bị trên chiến hạm và tàu ngầm của nước này.
Việc chiếc siêu UAV trinh sát RQ-4E của Đức không được triển khai xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân thiếu an toàn bay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo