Tìm kiếm: rau-Vietgap
Chị Đô Thị Quỳnh Thơ (Tây Hồ, Hà Nội) nói trước đây rất tin tưởng vào siêu thị nhưng sau khi biết thông tin rau bên ngoài bị tuồn vào, tự cảm thấy mình bị lừa dối.
Một số nhà cung cấp như Trình Nhi, HugoFarm, Đông A tại TP Hồ Chí Minh mua rau từ chợ đầu mối sau đó gắn nhãn VietGAP và đưa vào nhiều hệ thống phân phối bán lẻ hiện đại.
Bước chuyển từ mô hình trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau VietGAP dưới sự dẫn dắt của HTX rau, củ, quả Dương Thành đang giúp hàng chục hộ nông dân trên địa bàn xã Dương Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Tốt nghiệp kỹ sư cơ khí, rồi làm việc cho công ty đóng tàu với lương tháng cả chục triệu đồng, tuy nhiên anh Phạm Văn Dũng (Ninh Bình) vẫn quyết bỏ việc về quê… trồng rau. Ban đầu ai cũng nghĩ ý tưởng "khùng", nhưng sau 5 năm, mô hình rau sạch an toàn của anh đã thu lãi tới cả tỷ đồng.
Đạ K’Nàng là một xã nghèo thuộc huyện 30 Đam Rông (Lâm Đồng). Tuy nhiên, sự dẫn dắt của HTX Nông nghiệp Đạ K’Nàng đã giúp kinh tế nông thôn nơi đây khởi sắc. Người dân nghèo đã có việc làm, thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo nhanh và bền vững.
Là huyện xứ lạnh và từng phải nhập đến 70% rau phục vụ cuộc sống nhưng đến nay, bằng cách chú trọng trồng rau sạch, người dân Bắc Hà ( Lào Cai) đã chủ động được nguồn rau bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vừa giúp bảo vệ môi trường và giảm nghèo.
Trà rau má Quảng Thọ', 'Rau Đà Lạt' hoặc rau, hoa gắn thương hiệu 'Đà Lạt - Kết tinh kỳ diệu từ đất lành' là những nhãn hiệu độc quyền đang được một số HTX nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng sử dụng hiệu quả, đổi mới sáng tạo mang lại lợi nhuận lớn.
Xuất phát điểm thấp với chỉ 3/19 tiêu chí, sau gần 6 năm triển khai xây dựng, xã Bình Triều (huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa chính thức cán đích nông thôn mới, nhờ sự đóng góp tích cực của người dân, HTX và các chính sách hỗ trợ từ cơ quan chức năng.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
DNVN - Thời gian qua, TP.HCM đã đẩy mạnh việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. Việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn không những cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức năng trong quá trình quản lý chất lượng sản phẩm.
Nhận thấy củ mài là vừa loại thực phẩm thơm ngon, vừa là dược liệu quý có giá trị trong đời sống, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thái Hiệp, trú tại thôn 9, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thuần dưỡng, đem trồng xen kẽ vào chỗ đất trống giữa 2 hàng thông trong vườn đồi của gia đình. Chỉ với 3 sào khoai, gia đình ông đã lãi ròng 150 triệu/năm, gấp các cây trồng khác nhiều lần.
Vụ Đông - Xuân 2016-2017, Hợp tác xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai mô hình trồng khoai lang Nhật trên diện tích 6,4 ha đất sản xuất kém hiệu quả. Trong lứa thu hoạch đầu tiên, khoai lang Nhật cho năng suất rất cao, góp phần nâng cao thu nhập nông hộ và tạo hướng đi mới cho thành viên Hợp tác xã.
Từ chỗ thiếu ăn, gia đình anh Cà Văn Tiềm, dân tộc Thái, Sơn La đã thành hộ giàu nhờ bỏ trồng ngô, sẵn trên nương chuyển sang thả rông đàn lợn rừng trong thung lũng núi đá vôi.
Mô hình nuôi hải sâm tại Sa Huỳnh thả giống trong ao nuôi có diện tích gần 2ha, với số lượng giống được thả là 15.000 con.
Anh Tiếp cho biết năm 2017 từ bán các loại hoa quả anh thu về trên 2 tỷ đồng, trong đó riêng thu nhập từ ổi lê Đài Loan chiếm hơn 600 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo