Tìm kiếm: rau-quả-Việt
Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương vừa đưa ra khuyến cáo và đề nghị các doanh nghiệp phối hợp triển khai thực hiện một số nội dung để giảm thiểu tình trạng ùn ú nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, trong đó có thanh long.
Đa dạng hóa sản phẩm chế biến thay vì chỉ xuất tươi trái cây được xem là giải pháp hiệu quả nhất trong lúc này, đơn giản vì thị trường rất cần những sản phẩm như thế.
Theo báo cáo của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xu hướng xuất khẩu hàng rau quả diễn ra trong 15 ngày đầu tháng 9/2019 tiếp tục giảm. Tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả sang Trung Quốc giảm từ 75,1% xuống còn 68,8% trong 8 tháng đầu năm 2019.
Giá đất nông nghiệp tăng vùn vụt, lại thiếu quỹ đất lớn và sạch, cộng với khâu thủ tục còn rườm rà khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn rất khiêm tốn.
Xuất khẩu nông sản khó đạt mức tăng trưởng cao trong năm nay khi nhiều mặt hàng chủ lực sụt giảm mạnh kim ngạch. Cạnh tranh gay gắt, gia tăng bảo hộ ở các thị trường lớn đòi hỏi nông sản Việt phải biết cách tiếp cận đúng hướng.
Xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc đang chững lại do các doanh nghiệp (DN) XK Việt Nam vẫn còn khá lúng túng, chưa thích ứng được với những biện pháp quản lý nhập khẩu của các cơ quan chức năng Trung Quốc. Thực tế này đòi hỏi cả DN lẫn người sản xuất phải cập nhật thông tin, thay đổi cho phù hợp.
Trong báo cáo thị trường nông sản tháng 8/2019, cơ quan của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, ba loại trái cây mất giá nặng nề dưa hấu, dừa xiêm và thanh long.
Xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong tháng 7/2019 đạt 247,3 triệu USD, giảm 27,8% so với cùng kỳ năm 2018. Đáng chú ý là xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đạt 144,2 triệu USD, giảm 44,2%.
Rau quả là một trong số mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng liên tục trong nhiều năm. Ước tính kim ngạch xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 đạt 244,30 triệu USD; lũy kế 7 tháng ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 0,13% so với cùng kỳ.
Tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn đã làm hạn chế khả năng xuất khẩu của rau quả Việt.
Giá trị xuất khẩu rau quả tháng 7/2019 ước đạt 269 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 7 tháng năm 2019 ước đạt 2,31 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2018.
Chưa kịp tận dụng lợi thế từ một số hiệp định thương mại tự do (FTA) vừa ký kết, nông sản nước ta đã đứng trước nỗi lo hiện hữu khi xuất khẩu sang Trung Quốc - thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất - sụt giảm đáng báo động.
Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) đã được ký vào ngày 30/6/2019, đây sẽ là cú hích lớn cho nền kinh tế Việt Nam.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc lần đầu tiên sụt giảm sau nhiều năm liên tục tăng trưởng. Nguyên nhân được cho là do nước này mạnh tay kiểm soát nhập khẩu tiểu ngạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo