Tìm kiếm: rau-quả-Việt-Nam
Giữa bối cảnh nhập khẩu rau quả giảm đến 42%, nguồn nhập từ Mỹ lại tăng gần 44% và trở thành nguồn cung rau quả số 1 cho Việt Nam.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Thái Lan đang giữ mức tăng trưởng ấn tượng, từ đó mở rộng thị phần tại thị trường láng giềng này.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Trong khi người nông dân ở nhiều vùng trồng rau phải bán rau với giá rẻ, thậm chí nhiều nơi đang bỏ không thì ở chiều người lại, người tiêu dùng đang phải mua rau với giá khá cao.
Kim ngạch xuất rau quả trong năm nay có thể sẽ sụt giảm ít nhất 20% so với năm 2019 do thiệt hại từ thị trường Trung Quốc, nhưng việc chuyển hướng thị trường đòi hỏi sự chuẩn bị tốt hơn vì không thể “bẻ cua" gấp.
Việc ứng cứu cho người nông dân khi nông sản tắc đầu ra ở thị trường Trung Quốc, thay vì giải cứu theo kiểu “ăn xổi” rất cần những giải pháp căn cơ hơn từ khâu bảo quản, chế biến cho đến mở rộng thị trường.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian qua, để hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa thi trường, giảm thiểu tác động từ Trung Quốc trong bối cảnh xảy ra dịch Covid-19, Bộ Công Thương đã triển khai một loạt hoạt động thuộc Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2020.
Từ đợt giải cứu nông sản này, một lần nữa, câu hỏi cũ lặp lại, đó là: "Làm gì để phát triển thị trường trong nước cho nông sản Việt?".
Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ triển lãm và bán buôn các sản phẩm hoa quả tươi lớn nhất thế giới đang diễn ra tại Berlin, Đức.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng rau quả của Trung Quốc và Thái Lan vào Việt Nam chiếm gần 1 tỷ USD để nhập các mặt hàng rau, củ quả về nước.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Gặp nhiều khó khăn ở một số thị trường truyền thống, nhất là Trung Quốc song rau, quả Việt lại đang chiếm lĩnh tốt các thị trường khó tính, có yêu cầu cao như: ASEAN, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản….
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho rau quả Việt xuất khẩu vào thị trường lớn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo