Tìm kiếm: rào-cản-thuế-quan
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Vừa trải qua một năm chỉ hoàn thành 30% kế hoạch lợi nhuận, tập đoàn Hoa Sen của “ông trùm tôn thép” Lê Phước Vũ đã cho thấy sự hồi sinh mạnh trong quý III và 3 tháng quý đầu niên độ 2018-2019.
FTA với những bổ sung, tăng cường cam kết của các quốc gia trong vấn đề môi trường, lao động, sở hữu trí tuệ đã trở thành xu hướng hội nhập của các quốc gia hiện nay. Tuy nhiên, pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay lại đang tạo ra những rào cản cho quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện các Hiệp định này.
Sản phẩm cá tra, cá basa là mặt hàng thủy sản xuất khẩu sẽ được hưởng thuế 0% vào năm thứ 3 kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, phần lớn các mặt hàng thủy sản, trong đó có basa và cá tra, sẽ được xóa bỏ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực. Các doanh nghiệp XK cá tra cũng có thể lạc quan tin tưởng có nhiều cơ hội cho Việt Nam tại một số thị trường truyền thống hoặc tiềm năng với cá tra.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Thương mại tự do trên thế giới đang thay bằng thể chế thương mại song phương và đa phương, trật tự thương mại thế giới cũng đang được định hình lại.
(DNVN) - Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế TP.HCM với chủ đề 'Tạo thuận lợi thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp' sẽ là nơi nâng cao năng lực tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến trình tạo thuận lợi thương mại cho các DN.
Việc Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra quyết định ủng hộ hay chống đối Mỹ đều để lại hậu quả không mong muốn.
Với việc thẳng tay áp đặt trừng phạt nhằm vào đối thủ và cả đồng minh, Tổng thống Donald Trump đang tạo ra “liên minh thù địch” mới chống lại Mỹ.
Tại chương trình giao lưu trực tuyến: “Nâng cao vị thế doanh nghiệp bằng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến” do Chất lượng Việt Nam tổ chức, nhiều chuyên gia nhận định, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều bất lợi trước ngưỡng cửa gia nhập “Cộng đồng kinh tế ASEAN" cũng như tham gia một số các hiệp định như: Hiệp định Việt Nam - EU FTA và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Tỷ lệ các doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) biết tới Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đạt khoảng 70%, tuy nhiên rất ít doanh nghiệp đã và đang theo dõi các hoạt động đàm phán hoặc hiểu rõ những tác động của Hiệp định TPP đến doanh nghiệp mình.
Theo bà Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Xác nhận chứng từ thương mại VCCI, để tận dụng được lợi thế của AEC-cộng đồng kinh tế ASEAN-được thành lập vào năm 2015, DN Việt Nam cần nắm được lộ trình giảm thuế của cộng đồng kinh tế này, từ đó xây dựng kế hoạch cho sản xuất, kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo